Đề cương ôn tập giữa học kì I môn Toán Lớp 6

docx 4 trang Hòa Bình 13/07/2023 360
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì I môn Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_6.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa học kì I môn Toán Lớp 6

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TOÁN 6 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho hình bình hành ABCD (Hình vẽ). A 3cm B Biết AB = 3cm, BC = 2cm Chu vi của hình bình hành ABCD là: 2cm A. 6 B. 10 C. 12 D. 5 D C Câu 2. Tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. 11 ∈ A B. 1 ∉ A C. 10 ∈ A D. 7 ∉ A; Câu 3. Cho tập hợp K = {0; 5; 3; 4; 7}. Tập hợp K có bao nhiêu phần tử: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2. Câu 4. Bằng cách liệt kê các phần tử, hãy viết tập hợp sau: Tập hợp K các tháng (dương lịch) có 31 ngày trong năm. A. K = {tháng 1; tháng 3; tháng 5; tháng 7; tháng 9; tháng 11}; B. K = {tháng 1; tháng 3; tháng 5; tháng 7; tháng 8; tháng 10; tháng 12}; C. K = {tháng 2; tháng 4; tháng 6; tháng 8; tháng 10; tháng 12}; D. K = {tháng 1; tháng 3; tháng 4; tháng 7; tháng 8; tháng 11; tháng 12}; Câu 5. Cho tập hợp P = {10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}. Viết tập hợp P bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng. A. P = {x ∈ N| 10 < x < 19}. B. P = {x ∈ N| 11 < x < 20}. C. P = {x ∈ N| 9 < x < 20}. D. P = {x ∈ N| 9 < x < 19}. Câu 6. Trong số 87 256 chữ số 7 nằm ở hàng nào? A. Hàng chục. B. Hàng trăm. C. Hàng nghìn. D. Hàng chục nghìn. Câu 7. Số La Mã XVI biểu diễn cho số tự nhiên: A. 4. B. 6. C. 16. D. 9. Câu 8. Nêu cách đọc số 423 875. A. Một hai ba nghìn tám bảy năm. B. Một trăm hai ba nghìn tám trăm bảy mươi lăm. C. Một trăm nghìn hai ba tám trăm bảy năm. C. Bốn trăm hai mươi ba nghìn tám trăm bảy mươi lăm. Câu 9. Viết số 26 bằng số La Mã. A. XXVI. B. XXVII. C. XXVIII. D. XXIV.
  2. Câu 22. Trong các số sau: 312; 137; 59; 725, số nào chia hết cho 2: A. 312. B. 137. C. 725. D. 59. Câu 23. Các ước của 12 là: A. 1; 2; 3; 12. B. 0; 1; 2; 3; 4; 6; 12 C. 1; 2; 3; 4; 6; 12 D. 1; 2; 3; 5; 6; 12. Câu 24. Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản: 12 8 6 15 A. B. C. D. 15 9 10 21 Câu 25. Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 5: A. 18 + 20 + 50 + 75 B. 30 + 20 + 150 + 75 C. 30 + 20 + 126 + 75 D. 18 + 20 + 13 + 75 Câu 26: Trong tam giác đều mỗi góc có số đo bằng: A. 600 B. 450 C. 900 D. 300 Câu 27. Hình lục giác đều có số cạnh là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 28. Hình bình hành không có tính chất nào dưới đây? A. Hai cạnh đối bằng nhauB. Hai cạnh đối song song với nhau C. Hai góc đối bằng nhauD. Bốn cạnh bằng nhau Câu 29. Câu nào sai trong các phát biểu sau? A. Trong hình chữ nhật: Hai cặp cạnh đối diện song song. B. Trong hình bình hành: Hai cặp cạnh đối diện song song. C. Trong hình thoi: Hai cặp cạnh đối diện song song. D. Trong hình thang cân: Hai cặp cạnh đối diện song song. Câu 30. Phân tích số 126 ra thừa số nguyên tố được: A. 2.32.5 B. 2.33.5 C. 2.33.7 D. 2.32.7 Câu 31. Tổng 15 + 30 chia hết cho số nào sau đây: A. 2 và 3 B. 2 và 5 C. 3 và 5 D. 2; 3 và 5 Câu 32. ƯCLN (5, 7) là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 12 Câu 33: Hình bình hành không có tính chất nào sau đây? A. Hai cạnh đối song song với nhau B. Hai cạnh đối bằng nhau C. Bốn cạnh bằng nhau D. Hai đường chéo chính bằng nhau Câu 34. Số nào dưới đây chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3? A. 120 B. 195 C. 205 D. 300 Câu 35. Chọn câu sai trong các câu dưới đây?