3 Đề thi giữa học kì II môn Toán Lớp 6 - Sách Cánh diều

docx 4 trang Hòa Bình 13/07/2023 480
Bạn đang xem tài liệu "3 Đề thi giữa học kì II môn Toán Lớp 6 - Sách Cánh diều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx3_de_thi_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_6_sach_canh_dieu.docx

Nội dung text: 3 Đề thi giữa học kì II môn Toán Lớp 6 - Sách Cánh diều

  1. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 6 ĐỀ SỐ 1 Phần 1. Trắc nghiệm (3,0đ). Chọn đáp án mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Trong cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số? 5 0,25 4 6,23 A. B. C. D. 0 3 7 7,4 3 Câu 2: Phân số nào sau đây bằng phân số ? 4 6 3 13 10 A. B. C. D. 8 9 20 75 16 Câu 3: Phân số đối của phân số ? 25 16 25 6 10 A. B. C. D. 25 16 8 75 Câu 4: Hãy chọn cách so sánh đúng ? 2 3 4 3 1 3 1 5 A. B. C. D. 4 4 5 5 4 4 6 6 2 Câu 5: Hỗn số 5 được viết dưới dạng phân số ? 3 17 3 5 4 A. B. C. D. 3 17 3 3 7 18 Câu 6: Giá trị của tổng ? 6 6 4 11 85 A. B. C. -1 D. 6 6 72 Câu 7: Để đặt tên cho một điểm người ta thường dùng A. Một chữ cái viết thường (a,b,c, ) B. Một chữ cái viết hoa như (A,B, ) C. Bất kì chữ cái viết thường hoặc viết hoa D. Tất cả các câu trên đều đúng Câu 8: Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu ? A. d A B. A d C. A d D. A  d Câu 9: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B ? A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số đường thẳng Câu 10: Cho hình vẽ bên: Hãy chỉ ra hai đường thẳng AB và AC A. Cắt nhau B. Song song với nhau. C. Trùng nhau D. Có hai điểm chung Câu 11: Nếu tung đồng xu 12 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu? 12 5 12 7 A. B. C. D. 5 12 7 12 Câu 12: Nếu tung đồng xu 17 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu? 17 A. 6 B. 11 C. 17 D. 17 17 6 11 Câu 13: Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương từ 1 đến 6. Gieo xúc xắc một lần. Mặt xuất hiện của xúc xắc là phần tử của tập hợp nào dưới đây? A. {1; 6} B. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} C. {0; 1; 2; 3; 4; 5} D. {1; 2; 3; 4; 5; 6}
  2. ĐỀ SỐ 2 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm): 25 Câu 1. Phân số đối của phân số là 16 A. 16 B. 16 C. 25 D. 5 25 25 16 8 Câu 2. Hãy chọn cách so sánh đúng 2 3 4 3 1 3 1 5 A. B. C. D. 4 4 5 5 4 4 6 6 21 Câu 3. Phân số viết dưới dạng hỗn số là 5 1 4 1 1 A. 4 B. 1 C. 5 D. 4 5 5 4 5 Câu 4. Nếu tung một đồng xu 12 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng 5 12 7 12 A. B. C. D. 12 7 12 5 Câu 5: Một xạ thủ bắn 95 viên đạn vào mục tiêu và thấy có 75viên trúng mục tiêu. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Xạ thủ bán trúng mục tiêu” là: 7 15 20 4 A. B. C. D. 9 19 95 19 Câu 6. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt M và N ? A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số đường thẳng Câu 7. Có bao nhiêu tia (không trùng nhau) trong hình bên x A B y ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1. Thực hiện phép tính: a) 18 15 3 2 3 b) 24 21 17 3 17 5 7 x 7 13 Câu 2. Tìm x, biết: a) x b) 12 12 20 10 20 Câu 3. Trong ngày hội thể thao chào mừng ngày thành lập Số huy chương Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh, hai đội A và B đã giành được một số huy chương Vàng, Bạc, Đồng được biểu 12 12 11 Đội A 10 diễn bằng biểu đồ cột kép như hình bên: 10 9 Đội B 8 a) Tính tổng số huy chương các loại (Vàng, Bạc, Đồng) của 8 8 mỗi đội A, B. 6 b) Cứ mỗi huy chương Vàng được tính 5 điểm, mỗi huy 4 chương Bạc được tính 3,5 điểm, mỗi huy chương Đồng được 2 tính 1,5 điểm. So sánh tổng số điểm đạt được của đội A và 0 đội B. Vàng Bạc Đồng Huy chương Câu 4. Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm. Trên tia Oy lấy điểm B và C sao cho OB = 3cm và OC = a (cm), với 0< a< 3. a) Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? b) Xác định giá trị của a để C là trung điểm của đoạn thẳng OB. 10011 10 10010 1 Câu 5. Cho A và B . Hãy so sánh A và B. 10012 10 10011 1 Hết