Hướng dẫn ôn tập kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022

doc 4 trang Hòa Bình 13/07/2023 1440
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn ôn tập kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dochuong_dan_on_tap_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhi.doc

Nội dung text: Hướng dẫn ôn tập kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022

  1. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN KHTN 6 A. LÝ THUYẾT - Virus - Nấm - Nguyên sinh vật - Thực vật - Động vật B. BÀI TẬP I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Đặc điểm của virus: A. Kích thước siêu hiển vi, tồn tại như một dạng không sống ngoài tế bào chủ và sống kí sinh nội bào bắt buộc B. Kích thước siêu hiển vi, tồn tại như một dạng sống ngoài tế bào chủ và sống kí sinh nội bào bắt buộc C. Kích thước siêu hiển vi, tồn tại như một dạng sống ngoài tế bào chủ và sống kí sinh ngoại bào. D. Kích thước siêu hiển vi, tồn tại như một dạng không sống ngoài tế bào chủ và sống kí sinh ngoại bào. Câu 2. Đâu không phải tác hại của virus A. Gây bệnh cho con người B. Gây bệnh cho động vật C. Sản xuất vaccine chữa bệnh D. Gây bệnh cho cây trồng Câu 3. Virus nào dưới đây có dạng hình khối A. Virus HIV. B. Virus dại. C. Virus đậu mùa. D. Virus Ebola. Câu 4. Đặc điểm nào sau đây khi nói về virus là đúng? A. Cấu tạo rất phức tạp B. Kích thước khoảng vài mm. C. Sống kí sinh nội bào bắt buộc. D.Có thể quan sát bằng mắt thường. Câu 5. Virus khác với các sinh vật khác ở A. Khả năng dinh dưỡng B. Cấu trúc tế bào C. Vật chất di truyền D. Hình dạng Câu 6. Người ta quan sát hầu hết nguyên sinh vật bằng gì? A. Kính lúp B. Kính viễn vọng C. Kính hiển vi D. Mắt thường Câu 7. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật A. Có cấu tạo tế bào nhân thực, đa số có kích thước hiển vi. B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ, đa số có kích thước hiển vi. C. Chưa có cấu tạo tế bào, đa số có kích thước hiển vi. D. Có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước lớn. Câu 8. Bệnh kiết lị ảnh hưởng đến A. Hệ tiêu hóa B. Hệ hô hấp C. Hệ tuần hoàn D. Hệ thần kinh Câu 9. Cách phòng chống bệnh sốt rét A. Không để chum, vại đọng nước; phát quang bụi rậm; ngủ nằm màn B. Không thường xuyên vệ sinh môi trường sống C. Đi ngủ không mắc màn, không phun thuốc muỗi
  2. B. Vì có cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt C. Vì có lá hình kim D. Vì có cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở Câu 20. Tại sao thực vật ở vùng Nhiệt đới lại đa dạng và phong phú nhất A. Khí hậu ôn hòa, thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài thực vật, có nhiều loại môi trường sống B. Biên độ nhiệt ngày đêm không lớn, có nhiều loại môi trường sống, khí hậu thuận lợi cho sự phát triển của nhiều sinh vật C. Có nhiều loại môi trường sống, biên độ nhiệt ngày đêm lớn D. Khí hậu thuận lợi cho sự phát triển của nhiều sinh vật Câu 21. Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là A. Ruồi B. Muỗi Anôphen C. Chuột D. Gián Câu 22. Đặc điểm chung của động vật không có xương sống là A. Cơ thể không có xương sườn B. Cơ thể không có xương sống C. Không có xương chi D. Có bộ xương trong II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. a. Kể tên các bệnh do virus gây ra cho người mà em biết và nêu biện pháp phòng tránh bệnh do virus gây ra? b. Trước tình hình dịch bệnh hiện nay, em có thể làm gì để bảo vệ bản thân và mọi người phòng chống dịch bệnh COVID – 19? Câu 2. Để tiến hành quan sát nguyên sinh vật cần chuẩn bị những dụng cụ, thiết bị gì? Vì sao khi quan sát động vật nguyên sinh, người ta cho một vài sợi bông vào trong giọt nước trên lam kính trước khi đậy lamen và đưa lên bàn kính của kính hiển vi để quan sát? Câu 3. Nêu vai trò của nấm đối với đời sống con người? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi vai trò? Câu 4. a. Biết rằng các vùng ven biển, mức độ sóng đánh vào bờ sẽ ảnh hưởng đến mức độ xói mòn của đất, sóng đánh càng mạnh thì mức độ xói mòn càng cao. Thực hiện đánh giá mức độ sóng đánh ở hai vùng A và C thu được kết quả như trong hình 34.2. Dựa vào hình, em hãy dự đoán mức độ xói mòn của đất ở vùng A và B; giải thích nguyên nhân tạo ra sự khác nhau giữa hai vùng. b. Ở các vùng ven biển, người ta thường trồng phi lao ngoài đê biển để tạo thành “rừng phòng hộ ven biển”. Em hãy tìm hiểu và cho biết: “Rừng phòng hộ ven biển có tác dụng gì?”