Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Thanh Thủy (Có đáp án)

docx 22 trang Hòa Bình 13/07/2023 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Thanh Thủy (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxban_dac_ta_ma_tran_va_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_khoa_ho.docx

Nội dung text: Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Thanh Thủy (Có đáp án)

  1. MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II UBND HUYỆN THANH HÀ NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THCS THANH THUỶ Môn: Khoa học tự nhiên 6. Thời gian: 90 phút Đề chính thức a) Ma trận Mức độ Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Chủ đề Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Số ý tự Số câu trắc số nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận luận nghiệm Từ 2 2 Lực ( 11 tiết) 4 1 tuần (0,5) (0,5) 19– 26, 1 Năng lượng (2 tiết) 1 0,25 kiểm (0,25) tra giữa Đa dạng thế giới 5 HK 2 sống 5 1,25 (1,25) (2,5 (13 tiết) điểm) Từ 1 1 1 1 Năng lượng (8 tiết) 3 1 2,25 sau (0,25) (0,5) (0,5) (1,0) kiểm Trái đất và Bầu 2 1 tra trời 1 2 2,0 (0,5) (1,5) giữa (7 tiết) HK 2 Một số vật liệu, 2 1 1 2 1,5 – cuối nhiên liệu, nguyên (0,5) (1,0)
  2. b) Bảng đặc tả Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) ( ý số) (câu số) câu) – Nêu được các khái niệm: khối lượng (số đo lượng chất Nhận biết của một vật), lực hấp dẫn (lực hút giữa các khối lượng), 2 C 9, 10 trọng lượng của vật. – Lấy được ví dụ về tác dụng của lực: làm thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, làm biến dạng vật. - Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. Thông hiểu 2 C 11, 12 – Thảo luận để chỉ ra được một số trường hợp lực ma sát có tác dụng cản trở chuyển động, một số trường hợp Lực (11 tiết) đóng vai trò thúc đẩy chuyển động. – Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. – Đo được lực bằng lực kế lò xo, đơn vị là N (không yêu Vận dụng cầu giải thích nguyên lí đo). thấp – Dùng dụng cụ thực hành, đánh giá được lực ma sát khi đẩy hoặc kéo một vật trên bề mặt của vật kia. – Đề xuất được một số cách làm tăng/giảm ma sát trong trường hợp đơn giản. - Tính được độ lớn của lực hấp dẫn.
  3. - Nêu được nhiên liệu là vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy. Lấy được ví dụ minh họa. - Phân biệt được các dạng năng lượng. - Nêu được năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. - Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ. Thông hiểu 1 C19b - Giải thích được các hiện tượng trong thực tế có sự chuyển hóa năng lượng chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. - Nêu được sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác từ dạng này sang dạng khác thì năng lượng không được bảo toàn mà xuất hiện một năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi. Lấy được ví dụ thực tế. - Giải thích được một số vật liệu trong thực tế có khả năng giải phóng năng lượng lớn, nhỏ. - So sánh và phân tích được vật có năng lượng lớn sẽ có Vận dụng khả năng sinh ra lực tác dụng mạnh lên vật khác. thấp - Vận dụng được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên và ứng dụng của định luật trong khoa học kĩ thuật. - Lấy được ví dụ thực tế về ứng dụng trong kĩ thuật về sự truyền nhiệt và giải thích được.
  4. - Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ 1 C6 môi trường, ) - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín). - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ). - Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống. Thông hiểu - Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. - Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình.
  5. – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật 2 C 7, C 8 liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: + Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ); + Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ); sơ lược về an Nhận biết ninh năng lượng; + Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ); + Một số lương thực – thực phẩm – Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra Một số vật khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó. liệu, nhiên – Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách 1 C 18 liệu, chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. nguyên Thông hiểu – Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số liệu, lương chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi thực- thực hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn. phẩm ( 6 . – Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất tiết) (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. – Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra Vận dụng được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm. – Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững
  6. UBND HUYỆN THANH HÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THANH THUỶ NĂM HỌC 2022 – 2023 Đề 1 Môn: Khoa học tự nhiên 6 Thời gian: 90 phút Phần I (4,0 điểm): Trắc nghiệm Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Loại cây nào dưới đây được dùng để làm thuốc ? A. Hoa sữa . B. Thông thiên. C. Sâm Ngọc Linh. D. Ngô đồng. Câu 2: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người là gì? A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng. B. Làm người bệnh xanh sao, vàng vọt. C. Gây ngứa ở hậu môn. D. Cả A và B Câu 3: Những lợi ích của cá là: A. Cung cấp thực phẩm cho con người, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp. B. Là thức ăn cho các động vật khác. C. Diệt muỗi, sâu bọ có hại cho lúa và làm cảnh. D. Tất cả các lợi ích trên đều đúng. Câu 4: Động vật lưỡng cư không có vai trò nào dưới đây? A. Có giá trị làm cảnh. B. Có giá trị thực phẩm. C. Có giá trị dược phẩm. D. Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng. Câu 5: Động vật bò sát nào dưới đây có giá trị thực phẩm đặc sản? A. Rắn B. Thạch sùng C. Ba ba D. Thằn lằn Câu 6: Ý nào dưới đây không phải là vai trò của đa dạng sinh học trong thực tiễn? A. Cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm. B. Phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật. C. Cung cấp nguồn nguyên vật liệu cho các hoạt động sản suất của con người. D. Cung cấp dược liệu để làm thuốc. Câu 7: Người ta tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng các cách lọc, cô cạn, chiết dựa trên A. Sự khác nhau về tính chất hóa học của các chất. B. Sự khác nhau về tính chất vật lý của các chất. C. Sự giống nhau về tính chất vật lý của các chất. D. Sự giống nhau về tính chất hóa học của các chất. Câu 8: Nước khoáng trong suốt, không màu nhưng có lẫn một số chất tan. Vậy nước khoáng A. Là hỗn hợp đồng nhất. B.Là chất tinh khiết.
  7. bảo tồn đa dạng sinh học ? Câu 18 (1 điểm) Việc sử dụng lương thực – thực phẩm không đúng cách gây tác hại gì? Kể tên một số việc cần làm khi chế biến lương thực- thực phẩm để bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm? Câu 19: (2,0 điểm) a) Kể tên một số năng lượng hoá thạch và năng lượng tái tạo. b) Lấy ví dụ thực tế về sự truyền và chuyển hoá năng lượng, chỉ ra năng lượng có ích, năng lượng hao phí trong sự chuyển hoá đó. c) Tại sao cần tiết kiệm năng lượng? Nêu các biện pháp nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Câu 20: (1,5 điểm) Em hãy giải thích hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời và hiện tượng ngày và đêm. Hết
  8. a) Năng lượng hoá thạch: than đá, dầu mỏ, khí đốt. 0,25 Năng lượng tái tạo: năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió; năng lượng nước (thuỷ năng), năng lượng thuỷ triều, năng lượng sinh khối, Sóng biển 0,25 (Mỗi loại HS chỉ cần lấy 3 VD cho đủ điểm) b) Lấy ví dụ đúng 0,25 Chẳng hạn: Máy sấy tóc đang làm việc thì điện năng được chuyển hoá thành động năng, nhiệt năng và năng lượng âm thanh. Chỉ ra năng lượng có ích và năng lượng hao phí trong sự 0,25 chuyển hoá đó. Năng lượng có ích: động năng và nhiệt năng. Câu 19 Năng lượng hao phí: năng lượng âm thanh. (2,0 điểm) c) Cần phải sử dụng tiết kiệm năng lượng vì các nguồn năng lượng hoá thạch ngày càng cạn kiệt và chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng, trong khi các nguồn năng lượng tái tạo thì khai 0,25 thác còn hạn chế. Các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: - Không sử dụng khi không có nhu cầu (tắt các thiết bị khi 0,25 không sử dụng). - Sử dụng các thiết bị có công suất và kích thước phù hợp với 0,25 nhu cầu sử dụng. - Sử dụng các thiết bị có hiệu suất cao, các thiết bị có nhãn 0,25 tiết kiệm năng lượng của bộ công thương. Đứng trên Trái Đất ta thấy Mặt Trời mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Tây. 0,25 Nguyên nhân: Do Trái Đất tự quay quanh trục nghiêng 66033’ theo hướng từ Tây sang Đông với chu kì 24h. 0,5 Câu 20 - Vì do sự luân phiên ngày và đêm, 1 nửa Trái Đất được Mặt (1,5 điểm) Trời chiếu sáng và 1 nửa Trái Đất không được chiếu sáng. 0,25 Tại vị trí trên nửa Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng sẽ nhìn thấy Mặt Trời là ban ngày, nửa còn lại không nhận được ánh sáng Mặt Trời là ban đêm. 0,5 Duyệt của ban giám hiệu Thanh Thủy ngày 15/4/2023 Người ra đề
  9. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II UBND HUYỆN THANH HÀ NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THCS THANH THUỶ Môn: Khoa học tự nhiên 6. Thời gian: 90 phút Đề 2 Phần I (4,0 điểm): Trắc nghiệm Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Cây nào dưới đây được xếp vào nhóm thực vật quý hiếm ở nước ta ? A. Tam thất. B. Bạch đàn . C. Xà cừ. D. Trầu không. Câu 2: Những đại diện nào sau đây có ích cho sản xuất nông nghiệp: A. Ong mắt đỏ, châu chấu. B. Ong mắt đỏ, bọ ngựa. C. Bọ ngựa,ong mật, ong mắt đỏ. D. Bọ ngựa, ong mật, ong mắt đỏ, châu chấu. Câu 3: Loài động vật lưỡng cư nào dưới đây có tuyến độc, nếu ăn phải có thể bị ngộ độc? A. Nhái. B. Ếch giun. C. Ếch đồng. D. Cóc nhà. Câu 4: Động vật bò sát nào dưới đây có ích cho nông nghiệp do chúng tiêu diệt một số loài có hại như sâu bọ, chuột ? A. Thằn lằn, rắn. B. Cá sấu, rùa. C. Ba ba, rùa. D. Trăn, cá sấu. Câu 5: Chim có thể có những tác hại nào dưới đây đối với con người? (1) Có tuyến độc, gây hại cho con người. (2) Gây bệnh cho con người và sinh vật. (3) Tác nhân truyền bệnh. (4) Phá hoại mùa màng. A. (1) và (2) B. (3) và (4) C. (1) và (3) D. (2) và (4) Câu 6: Rừng tự nhiên không có vai trò nào sau đây? A. Điều hòa khí hậu. B. Cung cấp đất phi nông nghiệp. C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên. D. Là nơi ở của các loài động vật hoang dã . Câu 7: Trường hợp nào sau đây không phải là chất tinh khiết? A.Vàng. B.Bạc. C.Không khí. D.Đồng. Câu 8 : Sản phẩm nào dưới đây chứa nhiều tinh bột? A.Gạo. B.Trứng. C.Rau xanh. D.Dầu ăn. Câu 9: Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc? A. Lực của bạn Linh tác dụng bàn đạp khi đi xe. B. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng. C. Lực của Nam châm hút thanh sắt. D. Lực của Nam cầm quyển vở Câu 10: Lực đàn hồi của lò xo có tác dụng làm cho lò xo
  10. b)Dựa trên đặc điểm nào của các hỗn hợp trên để nhận diện chúng là dung dịch huyền phù hay nhũ tương. Câu 19: (2,0 điểm) a) Kể tên một số năng lượng hoá thạch và năng lượng tái tạo. b) Lấy ví dụ thực tế về sự truyền và chuyển hoá năng lượng, chỉ ra năng lượng có ích, năng lượng hao phí trong sự chuyển hoá đó. c) Tại sao cần tiết kiệm năng lượng? Nêu các biện pháp nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Câu 20: (1,5 điểm) Em hãy giải thích hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời và hiện tượng ngày và đêm. Hết
  11. khoảng một thìa 0,25 bột sắn, ròi dùng đũa thủy tinh khuấy đều hỗn hợp. Dầu ăn, giấm ăn, cốc -Cho vào cốc đong Nhũ tương đong, đũa thủy tinh khoảng 50 ml giấm dầu giấm 0,25 -Thêm tiếp vào cốc khoảng 20 ml dầu ăn, rồi dùng đũa thủy tinh khuấy đều hỗn hợp -Dung dịch là hỗn hợp đồng 0,25 nhất, huyền phù là chất rắn lơ lửng trong chất lỏng, nhũ tương có chất lỏng lơ lửng trong chất lỏng. a) Năng lượng hoá thạch: than đá, dầu mỏ, khí đốt. 0,25 Năng lượng tái tạo: năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió; năng lượng nước (thuỷ năng), năng lượng thuỷ triều, năng lượng sinh khối, Sóng biển 0,25 (Mỗi loại HS chỉ cần lấy 3 VD cho đủ điểm) b) Lấy ví dụ đúng 0,25 Chẳng hạn: Máy sấy tóc đang làm việc thì điện năng được chuyển hoá thành động năng, nhiệt năng và năng lượng âm thanh. Chỉ ra năng lượng có ích và năng lượng hao phí trong sự 0,25 Câu 19 chuyển hoá đó. (2,0 điểm) Năng lượng có ích: động năng và nhiệt năng. Năng lượng hao phí: năng lượng âm thanh. c) Cần phải sử dụng tiết kiệm năng lượng vì các nguồn năng lượng hoá thạch ngày càng cạn kiệt và chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng, trong khi các nguồn năng lượng tái tạo thì khai 0,25 thác còn hạn chế. Các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: 0,25 - Không sử dụng khi không có nhu cầu (tắt các thiết bị khi không sử dụng). 0,25