Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_canh_dieu_chuong_trinh.docx
Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023
- PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO CHỦ ĐỀ 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN, DỤNG CỤ ĐO VÀ AN TOÀN THỰC HÀNH Ngày soạn: 03/9/2022 Tiết 1,5,9: BÀI 1 GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực: Sau khi học xong bài này HS\ 1.1- Năng lực KHTN: - Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên - Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống - Phân biệt được các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. - Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt vật sống và vật không sống trong tự nhiên. 1.2- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2. Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Tranh ảnh cho bài dạy, giáo án, máy chiếu (nếu có), bảng phụ. 2 - HS : Đồ dùng học tập; đồ vật, tranh ảnh GV yêu cầu III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1 1- Hoạt động 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: + Gắn kết kiến thức, kĩ năng khoa học mà các em được học từ cấp tiểu học và từ cuộc sống với chủ đề bài học mới. + Kích thích cho HS suy nghĩ thông qua việc thể hiện bằng cách nêu một số ví dụ về chất, năng lượng, thực vật và động vật của thế giới tự nhiên. 1
- trả lời. - GV quan sát và hỗ trợ HS trong quá trình HS thảo luận và làm việc nhóm. Bước 3: Báo cáo, thảo luận- GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận - HS đánh giá nhóm bạn và tự đánh giá cá nhân. Bước 4: Kết luận, nhận định- GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống a) Mục tiêu: Trình bày được vai trò của KHTN trong cuộc sống b) Nội dung: GV cho HS đọc nội dung sách giáo khoa, quan sát hình ảnh, trao đổi, thảo luận. c) Sản phẩm: HS trình bày được vai trò của KHTN trong cuộc sống d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Vai trò của khoa học tự - GV cho HS quan sát hình 1.2 sgk và trả nhiên trong cuộc sống lời câu hỏi: “KHTN có vai trò như thế nào trong + Cung cấp thông tin và nâng cuộc sống của con người?” cao hiểu biết của con người. + Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế + Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người. + Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và tìm ra câu trả lời. GV quan sát và hỗ trợ HS (nếu cần). Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận - HS đánh giá nhóm bạn và tự đánh giá cá nhân. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến 3
- bày kết quả thảo luận. - GV gọi HS đánh giá kết quả của nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá kết luận. Hoạt động 4: Tìm hiểu về vật sống và vật không sống a) Mục tiêu: Phân biệt được vật sống và vật không sống trong khoa học tự nhiên. b) Nội dung: GV cho HS quan sát các hình 1.4, 1.5 sgk thảo luận, thực hiện yêu cầu. c) Sản phẩm: HS đưa ra những đặc trưng để nhận biết vật sống trong tự nhiên. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ IV. Vật sống và vật không Nhiệm vụ 1: GV cho HS quan sát hình sống 1.4 và yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi: Quan sát hình 1.4 ta thấy: Nêu tên những vật sống, vật không sống trong + Vật sống: con cá, con chim, hình trên? mầm cây, con sứa Nhiệm vụ 2: + Vật không sống: xe đạp, cái - GV yêu cầu HS lấy một số ví dụ về vật cốc, đôi giày. sống và vật không sống. => Vật sống mang những đặc - GV cho HS quan sát hình 1.5, trả lời điểm của sự sống, vật không sống câu hỏi: Em hãy nêu những đặc điểm giúp em không mang những đặc điểm của vật nhận biết vật sống? sống. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Đặc điểm của vật sống: - HS quan sát hình ảnh, thảo luận cặp đôi, + Thu nhận chất dinh dưỡng thảo luận và thực hiện nhiệm vụ. GV quan sát cần thiết từ môi trường. và hỗ trợ HS (khi cần). + Thải bỏ chất thải (khí oxi, Bước 3: Báo cáo, thảo luận phân ) - GV gọi đại diện một số cặp đôi trình + Biết vận động bày kết quả thảo luận + Lớn lên và tăng trưởng - GV gọi HS đánh giá kết quả thảo luận + Có khả năng sinh sản của các bạn. + Cảm ứng Bước 4: Kết luận, nhận định + Chết đi - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức cần ghi nhớ. Tiết 9 - 3.Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức mới vừa học. b) Nội dung: GV đưa ra một số bài tập, HS ghi nhớ lại kiến thức, trảo đổi, thảo luận đưa ra đáp án. c) Sản phẩm: Kết quả thảo luận của HS. 5
- của sự sống. sự sống. Các sinh vật có khả năng sinh sản Vật không có khả năng sinh sản Để sinh tồn, các sinh vật phụ Không cần yêu cầu như vậy thuộc vào nước, không khí và thức ăn Nhạy cảm và phản ứng nhanh với Không nhạy cảm và không phản ứng các kích thích Cơ thể trải qua quá trình sinh Không sin trưởng và phát triển trưởng và phát triển Sống đến tuổi thọ nhất định sẽ bị Không có khái niệm tuổi thọ chết Có thể di chuyển Không thể tự di chuyển Câu 2: Các đối tượng nghiên cứu thuộc các lĩnh vực: + Năng lượng điện, âm thanh: Vật lí + Kim loại: Hóa học + Tế bào, con người: Sinh học + Mặt trăng, sao chổi: Thiên văn học + Trái đất: Khoa học trái đất. 4. Hoạt động 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học, biết áp dụng vào cuộc sống. b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời nhanh. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: Sau khi học xong bài học, vậy theo các em, chiếc xe máy nhận xăng, thải khói và chuyển động. Vậy xe máy có phải là vật sống không? - HS suy nghĩ, xung phong trả lời câu hỏi: Chiếc xe máy không phải là vật sống vì xe máy không có những đặc điểm sau: sinh sản, cảm ứng và lớn lên và chết. - GV nhận xét, đánh quá quá trình học tập của HS, chốt lại kiến th 7
- 1.2- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết. + Viết, trình bày báo cáo và thảo luận. 3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: hình ảnh liên quan đến bài học, thẻ từ (màng tế bào, tế bào chất, nhân tế bào, thành tế bào, không bào trung tâm và lục lạp), giấy A4, A2 và A3, băng dính hai mặt, bút vẽ. 2 - HS : Đồ dùng học tập, vở chép, sgk, dụng cụ GV phân công. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 3 1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Khai thác vốn sống của HS để hình thành khái niệm tế bào. b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV cho HS quan sát hình 12.1 trong SGK và yêu cầu HS cho biết ngôi nhà đang được tạo nên từ đơn vị cấu trúc là gì? - GV giải thích cho HS hiểu được rằng viên gạch được coi là đơn vị cấu trúc nhỏ nhất tạo nên ngôi nhà. Vậy đơn vị cấu trúc nhỏ nhất hình thành nên cây xanh và cơ thể là gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời - GV chuẩn bị một số bộ ghép hình của các ngôi nhà. - GV chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm một bộ đồ ghép hình và yêu cầu ghép thành ngôi nhà theo sự sáng tạo của các em. GV yêu cầu các nhóm lần lượt trưng bày và giới thiệu về ngôi nhà của nhóm mình. GV yêu cầu một số HS nhận xét những điểm giống và khác nhau giữa các sản phẩm của các nhóm? Qua các sản phẩm này các em có thể có kết luận gì về những viên gạch hay nói xa hơn là các tế bào trong cơ thể sinh vật? - GV đặt vấn đề: Mỗi nhóm cho một sản phẩm là một ngôi nhà rất khác nhau nhưng tất cả các ngôi nhà này đều có đặc điểm chung là gì? Đó chính là tất cả các ngôi nhà từ nhà cấp 4 đến các nhà cao tầng, các toà chung cư đều được xây nên từ những viên gạch. Sinh vật trên Trái Đất cũng vậy, từ những sinh vật rất nhỏ không nhìn thấy bằng mắt thường cho đến các sinh vậy khổng lồ nặng hàng trăm tấn, đều được cấu tạo 9
- Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng và kích thước của một số loại tế bào a) Mục tiêu: - Nêu được hình dạng, kích thước của một số loại tế bào. - Biết cách tra cứu, tìm hiểu về hình dạng, kích thước của tế bào ở động vật. b) Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc thông tin, đặt câu hỏi cho HS trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Hình dạng và kích thước - GV chiếu slide về các hình ảnh tế của một số loại tế bào bào vi khuẩn E. coli, tế bào nấm tế bào vảy + Có nhiều loại tế bào, chúng hành, tế bào hồng cầu, tế bào xương, tế bào có hình dạng khác nhau: hình cầu ở tế thần kinh. bào trứng cà chua; hình lõm hai mặt - GV chia nhóm HS, yêu cầu từng ở tế bào hồng cầu; hình sao ở tế bào nhóm nhận xét về hình dạng, kích thước thần kinh . của các tế bào. + Kích thước của tế bào ở mỗi Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ sinh vật là khác nhau. Ví dụ: vi khuẩn - HS đọc thông tin, quan sát hình là những sinh vật đơn kích thước nhỏ ảnh và trả lời câu hỏi. nhất, phần lòng đỏ của trứng chim đà - Các nhóm bổ sung thêm các hình điều được cho là tế bào lớn nhất dạng, kích thước của tế bào ngoài SGK. + Hình dạng, kích thước của Bước 3: Báo cáo, thảo luận các loại tế bào thực vật và động vật - Đại diện nhóm lên trình bày về thường rất nhỏ thường không nhìn hình dạng, kích thước của tế bào. thấy được. Nhưng cũng có một số tế Bước 4: Kết luận, nhận định bào khá lớn như tế bào thịt cà chua, - GV nhận xét, đánh giá nhóm có tế bào sợi gai, tế bào trứng gà mắt ta báo cáo tốt nhất, khuyến khích HS tìm có thể nhìn thấy được. thêm được nhiều hình dạng, kích thước của tế bào vật và động vật. - GV rút ra kết luận, chuyển sang nội dung mới. Tiết 4 Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật a) Mục tiêu: - Trình bày được thành phần cấu tạo chính của tế bào và chức năng của chúng. - Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật. - Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin, quan sát và trả lời câu hỏi. 11
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Nhận biết lục lạp là bào - GV treo hình tế bào thực vật hoặc quan thực hiện chức năng chiếu slide hình chiếc lá và thành phần lục lạp quang hợp ở cây xanh của lá cây. - GV đặt câu hỏi: Các em có biết tại sao - Lục lạp mang sắc tố hầu hết lá cây lại có màu xanh? Nhờ yếu tố quang hợp có màu xanh lục, gọi nào mà lục lạp có thể thực hiện được chức là diệp lục. năng quang hợp? - Diệp lục hấp thu năng Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ lượng ánh sáng mặt trời để tổng - HS vừa lắng nghe, suy nghĩ, đưa racâu hợp nên chất hữu cơ. trả lời. - GV quan sát nhắc nhở HS trong quá trình thực hiện. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày câu trả lời của mình Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Tiết 7 Hoạt động 5: Tìm hiểu cấu tạo của tế bào nhân sơ và nhân thực a) Mục tiêu: - Nêu được cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. - Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin, quan sát và trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ IV. Cấu tạo của tế bào nhân - GV cho HS đọc thông tin trong sơ và tế bào nhân thực. SGK và quan sát các hình ảnh 12.8, 129 *Tế bào nhân sơ: SGK để trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi: - Tế bào nhân sơ không có + Thế nào là tế bào nhân sơ, tế bào nhân hoàn chỉnh và không chứa bào nhân thực? quan có màng. + Nêu cấu tạo của tế bào nhân sơ và - Có kích thước rất nhỏ 0,5 – tế bào nhân thực? 10um, bằng 1/10 tế bào nhân thực. + Hãy so sánh tế bào nhân sơ với tế - Được tìm thấy ở những sinh bào nhân thực? vật đơn bào, ví dụ như các loại vi Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ khuẩn. - HS hình thành nhóm, lập bảng so *Tế bào nhân thực: sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. - Tế bào nhân thực, có nhân và - GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần. các bào quan có màng. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Có kích thước lớn hơn 10 – 13
- - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, mở rộng thông tin cho HS: Tế bào trong cơ thể chúng ta không sống mãi. Tế bào da có thể sống trong 10 – 30 ngày, tế bào niêm mạc má cứ khoảng 5 ngày lại sinh sản một lần vì nó cần thay thế các tế bào tổn thương khi chúng ta ăn uống. Hay tế bào hồng cầu không có nhẫn, đời sống trung bình của tế bào hồng cầu chi khoảng 4 tháng và cứ mỗi giây lại có khoảng 2 triệu tế bào hồng cầu bị chết đi trong cơ thể chúng ta. Tuy nhiên, mỗi ngày cơ thể chúng ta tạo ra đủ 2 triệu tế bào để thay thế những tế bào đã chết bằng cách sinh sản tế bào. Tiết 11 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Ôn luyện kiến thức đã học b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS trả lời c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn, gợi ý HS sơ đồ hoá các kiến thức đã học theo sự sáng tạo của HS. - GV đặt một số câu hỏi để HS củng cố lại kiến thức: Câu 1. Tế bào là gì, chức năng của tế bào đối với cơ thể sinh vật? Vì sao nói tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống? Câu 2. Hãy nêu thành phần chính của tế bào động vật và chức năng của từng thành phần. Câu 3. Hãy nêu thành phần chính của tế bào thực vật và chức năng của từng thành phần. Câu 4. Hãy so sánh cấu tạo của tế bào động vật và tế bào thực vật. Câu 5. Điểm khác nhau cơ bản giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, lần lượt thực hiện vẽ sơ đồ hóa kiến thức và trả lời các câu hỏi. - GV nhận xét, chốt lại kiến thức, đánh giá thái độ học tập của HS. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức sự phân chia của tế bào b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ , trả lời. c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: 15
- Tiết:16,19,20,23,24,27,28,31. Ngày soạn: 25/09/2022 BÀI 13: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS: - Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào và lấy được các ví dụ minh hoạ. - Nếu được quan hệ giữa tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể. - Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể và lấy được các ví dụ minh hoạ. - Nhận biết và vẽ được hình sinh vật đơn bào, mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh và cơ thể người. 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực: + Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên. + Trình bày được đặc điểm của các sự vật, hiện tượng và vai trò của sự vật, hiện tượng + So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau. 3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: hình ảnh liên quan đến bài học, giáo án, máy chiếu. 2 - HS : Đồ dùng học tập liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kiểm tra sự hiểu biết của HS về các cấp độ tổ chức của cơ thể b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS quan sát hình 13.1 SGK và chỉ ra: Đâu là sinh vật cấu tạo từ một tế bào, đâu là sinh vật cấu tạo từ nhiều tế bào? Cách phân biệt là gì? 17
- động, qua đó đảm bảo sự tồn tại, Tiêu Sin Sin sinh trưởng, phát triển và sinh sản của chí h vật đơn h vật đa cơ thể. bào bào Cơ thể người có khoảng 30 – 40 Số Một Nhi nghìn tỉ tế bào và khoảng 200 loại tế lượng tế bào tế bào ều tế bào bào khác nhau. Số loại Một Nhi - GV đặt câu hỏi, kích thích trí tò tế bào loại ều loại mò của HS: Nếu một tế bào trong cơ Cấu tạo Tế Tế thể bị chết, điều gì sẽ xảy ra đối với từ tế bào nhân bào nhân bào nhân sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào? sơ đến tế bào sơ và tế thực - GV yêu cầu HS đọc thông tin nhân thực. bào nhân trong SGK, thảo luận và hoàn thành thực bảng phân biệt sinh vật đơn bảo và sinh vật đa bào. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS lắng nghe GV giới thiệu, giải thích, rồi suy nghĩ tìm ra câu trả lời theo yêu cầu của GV. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện HS đứng dậy trình bày kết quả thảo luận của các nhiệm vụ. - GV gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức cốt lõi của hoạt động. Hoạt động 2: Tổ chức cơ thể đa bào a) Mục tiêu: - Nếu được mối quan hệ giữa tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể. - Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể và lấy được các ví dụ minh hoạ. b) Nội dung: GV hướng dẫn, giảng giải, yêu cầu HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Tổ chức cơ thế đa bào - GV chia lớp thành các nhóm cho *Nhận xét: HS thảo luận, hoàn thành nội dung yêu + Mô thần kinh: tế bào có dạng cầu. GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét kéo dài (nơron). 19
- để yên cho nước bay hơi hết. kính hiển vi quang học. + Nhỏ một giọt xanh methylene lên vết 2. Tìm hiểu về tổ chức cơ đã khô và để yên trong 5 phút. thể thực vật và cơ thể người + Đặt nghiêng lam kính trên đĩa đồng - HS quan sát tranh ảnh, hồ và dùng ống nhỏ giọt nhỏ từ từ nước cất nhận dạng và xác định vị trí một vào đầu lam kính sao cho nước chảy qua vết số cơ quan, cấu tạo của cây xanh nhuộm xanh methylene. Nhỏ nước cho đến khi và của cơ thể người. nước rửa không còn màu xanh. + Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính. + Nhẹ nhàng đậy lamen lên vết nhuộm. + Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi. + Quan sát tiêu bản ở vật kính 10x rồi chuyển sang vật kính 40x. NV2 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, mô hình người, mẫu cây và yêu cầu HS lập bảng liệt kê một số cơ quan và hệ cơ quan ở cơ thể người và cây xanh mà em quan sát được. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS vừa lắng nghe, vừa quan sát và thực hiện theo sự hướng dẫn của GV để thực hiện thí nghiệm. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Gọi một số HS khác đứng dậy báo cáo kết quả quan sát. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức bài học. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức phân loại thế giới sống, làm một số bài tập b) Nội dung: GV giao bài tập, HS hoàn thành c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu giở sách sgk trang 80, thực hiện phần luyện tập (bảng 13.2). - HS thảo luận, suy nghĩ, đưa ra câu trả lời: Bảng 13.2 Cấu trúc Hình 1 Hì Hình Hình nh 2 3 4 21
- CHỦ ĐỀ 8. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG Ngày soạn: 22/10/2022 Tiết: 32,35,36: BÀI 14 PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực Sau khi học xong bài này HS: 1.1 Năng lực KHTN: - Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được 5 giới của thế giới sống. Lấy được ví dụ minh họa cho mỗi giới. - Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới. - Lấy được ví dụ chứng minh sự đa dạng về số lượng loài và môi trường sống của sinh vật. - Nhận biết được tên địa phương và tên khoa học của sinh vật. - Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực: + Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên. + So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau. 1.2 Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: hình ảnh người cổ đại, người hiện đại, hình ảnh 5 giới sinh vật, bảng tên 5 giới sinh học, bảng mức độ đa dạng số lượng loài sinh vật, máy chiếu, giáo án, sgk 2 - HS : Sgk, vở ghi chép, một số hình ảnh liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút sự chú ý của HS. Kiểm tra sự hiểu biết của HS về phân loại thế giới sống, mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật. b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời 23