Đề kiểm tra đánh giá thường xuyên lần 3 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn Chính (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra đánh giá thường xuyên lần 3 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn Chính (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_danh_gia_thuong_xuyen_lan_3_mon_khoa_hoc_tu_nhie.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra đánh giá thường xuyên lần 3 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn Chính (Có đáp án)
- Trường THCS Nguyễn Văn Chính Kiểm tra ĐGTX (lần 3) Điểm Lời phê Duyệt Lớp: ./ Môn: KHTN 6 BGH Năm học: 2022-2023 Tuần: Tên: Hình thức: Tự luận Ngày KT: ĐỀ Câu 1: a. Em hãy nêu các tác dụng của lực? (2 điểm) b. Cho ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc? (2 điểm) Câu 2: Lấy ví dụ trong cuộc sống về làm giảm lực ma sát và làm tăng lực ma sát? Hãy nêu các vai trò của lực ma sát trong an toàn giao thông? (2 điểm) Câu 3: a. Khối lượng là gì? (1 điểm) b. Lực hấp dẫn là gì? c. Trọng lượng của một vật là gì? (2 điểm) d. Hãy biểu diễn trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg? (1 điểm) BÀI LÀM
- Trường THCS Nguyễn Văn Chính HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA- ĐGTX (lần 3). MÔN: KHTN 6 – TUẦN BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM a - Lực làm vật đang đứng yên thì chuyển động. 0,5 - Lực làm vật đang chuyển động thì dừng lại. 0,5 - Lực làm thay đổi hướng chuyển động của vật. 0,5 Câu 1 - Lực làm vật biến dạng. 0,5 (4,0đ) b Ví dụ về lực tiếp xúc: lực của búa vào thanh thép, lực bàn tay đẩy tủ 1,0 gỗ, lực tay đè lên niệm. Ví dụ về lực không tiếp xúc: lực hút Trái Đất, lực hút/đẩy của hai 1,0 thanh nam châm Lấy ví dụ trong cuộc sống về + làm giảm lực ma sát: Làm nhẵn bề mặt. Bôi trơn. Giảm áp lực hoặc 0,5 trọng lượng lên vật thể. Sử dụng ma sát lăn thay vì ma sát trượt. Sử dụng ma sát chất lỏng thay vì ma sát khô. Giảm tiếp xúc giữa các bề mặt. Sử dụng vật liệu chịu ma sát. + làm tăng lực ma sát: tăng độ nhám (độ nhấp nhô) của bề mặt vật trượt 0,5 lên, làm vật gồ ghề. Câu 2 (mỗi ý lấy được 1 ví dụ được trọn điểm) (2,0đ) Vai trò của lực ma sát trong an toàn giao thông: + Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường giữ cho bánh xe lăn trên đường không bị trượt. + Khi xe dừng, đỗ trên dốc, lực góp phần giữ cho xe không bị trượt dốc, + Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe và mặt đường 1,0 để xe dễ dàng chuyển động và chống lại hiện trơn trượt khi di chuyển trên bề mặt ướt. (Nêu được 2 trong 3 ý được trọn điểm) a Khối lượng là số đo lượng chất của một vật. 1,0 Câu 3 b Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có khối lượng. 1,0 (4,0đ) c Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút Trái Đất tác dụng lên vật. 1,0