Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 6 - Sách Cánh diều

docx 6 trang Hòa Bình 13/07/2023 1220
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 6 - Sách Cánh diều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_6_sach_canh.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 6 - Sách Cánh diều

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN I – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT Câu 1: Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là số liệu? A. Cân nặng của mỗi học sinh lớp 6A. B. Chiều cao của mỗi học sinh lớp 6A. C. Nơi sinh của mỗi học sinh lớp 6A. D. Số học sinh yêu thích môn toán của các bạn lớp 6A. Sử dụng dữ kiện sau đây để làm câu 2 - 5 Biểu đồ dưới đây cho biết số bệnh nhân mắc Covid 19 của 10 tỉnh thành cao nhất nước trong ngày 27/2/2022 và tổng ca nhiễm từ ngày 29/4/2021 đến ngày 27/2/2022. Câu 2: Trong 10 tỉnh thành trên, tỉnh thành có số ca nhiễm Covid 19 cao nhất là A. Hà Nội. B. Quảng Ninh. C. Bắc Ninh. D. Sơn La. Câu 3: Trong 10 tỉnh thành trên, tỉnh thành có số ca nhiễm Covid 19 thấp nhất là A. Phú Thọ. B. Quảng Ninh. C. Hà Nội. D. Sơn La. Câu 4: Tổng số ca nhiễm Covid 19 của 10 tỉnh thành trong ngày 27/02/2022 là A. 30756 ca. B. 39764 ca. C. 42273 ca. D. 44782 ca. Câu 5: Tổng số ca nhiễm Covid 19 của Hà Nội từ ngày 29/4/2021 đến ngày 27/2/2022 là A. 11517 ca. B. 259302 ca. C. 47396 ca. D. 24342 ca. Sử dụng dữ kiện sau đây để làm câu 6 - 10 Biểu đồ cột kép dưới đây cho biết tuổi thọ trung bình của nam giới và nữ giới ở một số quốc gia (số liệu năm 2017) TUỔI THỌ TRUNG BÌNH CỦA NAM VÀ NỮ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 87.29 87.56 100 81.09 81.485.4 82.17 70.976.2 50 0 Việt Nam Nhật Bản Thụy Sĩ Hồng Kông Tuổi thọ trung bình (năm) QUỐC GIA Nam Nữ . Câu 6: Trong 4 quốc gia trên, quốc gia có tuổi thọ trung bình thấp nhất là A. Việt Nam. B. Nhật Bản. C. Thụy Sĩ. D. Hồng Kông. Câu 7: Trong 4 quốc gia trên, quốc gia có tuổi thọ trung bình của nữ giới cao nhất là
  2. Câu 17: Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Xuất hiện mặt ngửa” trong thí nghiệm của An là 1 4 3 1 A. . B. . C. . D. . 2 5 5 10 Câu 18: Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Xuất hiện mặt sấp” trong thí nghiệm của Bình là 1 3 4 A. . B. . C. . D. 1. 2 5 5 Câu 19: Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Xuất hiện mặt sấp” dựa trên kết quả tổng hợp thí nghiệm của cả hai bạn là 9 11 1 3 A. . B. . C. . D. . 20 20 2 10 Sử dụng dữ kiện sau đây để làm câu 20 - 23 Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần ta được kết quả như sau: Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm Số lần xuất hiện 16 18 17 14 20 15 Câu 20: Xác suất thực nghiệm của sự kiện: “Gieo được mặt có 1 chấm” là 4 1 6 3 A. . B. . C. . D. . 25 5 25 5 Câu 21: Xác suất thực nghiệm của sự kiện: “Gieo được mặt có số chấm là số lẻ” là 51 53 26 27 A. . B. . C. . D. . 100 100 50 50 Câu 22: Xác suất thực nghiệm của sự kiện: “Gieo được mặt có số chấm không vượt quá 3” là 51 53 26 27 A. . B. . C. . D. . 100 100 50 50 Câu 23: Xác suất thực nghiệm của sự kiện: “Gieo được mặt có số chấm là số nguyên tố” là 71 4 11 6 A. . B. . C. . D. . 100 25 20 25 Sử dụng dữ kiện sau đây để làm câu 24 – 28 Câu 24: Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Dũng ra búa” là 3 1 2 1 A. . B. . C. . D. . 10 2 5 5 Câu 25: Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Nam ra kéo” là 3 3 2 1 A. . B. . C. . D. . 10 5 5 2
  3. C. 6 đường thẳng: AB , BC , CA , BD , DC , AD . D. 6 đường thẳng: AB , BC , CA , AD , BD , BA . Câu 6: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B . 1 B. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ta có AM MB AB . 2 C. Nếu AM MB thì điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB . D. Nếu AM MB và M nằm giữa hai điểm A và B thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB . Câu 7: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB . Biết AB 10cm , số đo của đoạn thẳng IB là A. 4cm B. 5cm . C. 6cm. D. 20cm. Sử dụng dữ kiện sau đây để làm câu 10 - 13 A E C M D B . Câu 8: Điểm nào trong các điểm sau đây thuộc đoạn thẳng MB ? A. A . B. C . C. D . D. E . Câu 9: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hai điểm M , B nằm khác phía đối với điểm C . B. Hai điểm M , A nằm khác phía đối với điểm E C. Hai điểm M , E nằm khác phía đối với điểm B . D. Hai điểm M , A nằm khác phía đối với điểm D . Câu 10: Khẳng định nào sau đây là sai? A. Hai điểm B, D nằm cùng phía đối với điểm A . B. Hai điểm C, E nằm cùng phía đối với điểm M . C. Hai điểm C, D nằm khác phía đối với điểm E . D. Hai điểm D, E nằm khác phía đối với điểm C . Câu 11: Khẳng định nào sau đây là sai? A. Hai điểm C, M nằm trên đoạn thẳng AD. B. Hai điểm A, E nằm trên đường thẳng BM . C. Hai điểm B, E nằm trên đoạn thẳng CD. D. Hai điểm E, D nằm trên đoạn thẳng ED. Câu 12: Hình vẽ nào dưới đây thể hiện đúng theo cách diễn đạt “Đường thẳng d đi qua các điểm M , N , P nhưng không đi qua các điểm E , F ”. M M E E N d P d F P N A. . B. . F