Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 6 - Sách Cánh diều
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 6 - Sách Cánh diều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_6_sach_canh_dieu.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 6 - Sách Cánh diều
- 1 HK2. 6.1 Trắc nghiệm 1/ Số đối của phân số 4 là: 5 4 4 5 5 A. . B. . C. . D. . 5 5 4 4 2 2/ Viết hỗn số 5 về dạng phân số là 3 A. 7 . B. 10 . C. 13 . D. 17 . 3 3 3 3 3/ Số nào sau đây là số thập phân âm? A. –3,2. B. 3,2. C. 3 . D. 3 . 2 2 4/ Làm tròn số 52,069 5 đến hàng phần trăm ta được kết quả là A. 52,06. B. 52,07. C. 52,08. D. 52,09. 5/ Trong các hình a, b, c, d dưới đây, hình nào là một tia? A x A B A B x B y a) b) c) d) A. Hình b B. Hình d C. Hình c D. Hình a I 6/ Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. A B Nếu AB = 6 cm thì độ dài đoạn thẳng IB bằng A. 2 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 12 cm. 7/ Viết tên góc ở hình vẽ bên bằng kí hiệu. Ta được: x A. ·Axy . B. x· yA . · µ C. xAy . D. xy . A y 8/ Tung đồng xu một lần. Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. 9/ Gieo một con xúc xắc sáu mặt 13 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt hai chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt hai chấm là A. 7 . B. 2 . C. 2 . D. 9 . 13 7 13 13 10/ Tung hai đồng xu cân đối và đồng chất 20 lần ta được kết quả như bảng dưới đây: Sự kiện Hai mặt sấp Một mặt sấp, một mặt ngửa Hai mặt ngửa Số lần 5 12 3 Xác suất thực nghiệm xuất hiện sự kiện một mặt sấp, một mặt ngửa là A. 1 . B. 3 . C. 3 . D. 2 . 4 5 20 5 11/ Cho hình vẽ bên. Có bao nhiêu tia gốc A trong hình vẽ đã cho: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
- 3 HK2. 6.2 Trắc nghiệm 2 2 1/ Kết quả của phép tính bằng: 3 15 A. 0 B. 4 C. 8 D. - 8 18 17 15 15 3 2 2/ Kết quả của phép tính . bằng: 11 7 A. 6 B. - 6 C. 21 D. - 21 77 77 22 22 3/ 1 của 56 bằng: 4 A 14 B. 224 C. 60 D. 52 4/ Phân số nghịch đảo của phân số 9 là: 33 A. 9 B. 33 C. - 9 D. - 33 33 9 33 9 5/ Kết quả của phép tính: 4,52 + 11,3 là: A. 56,5 B. 5,56 C. 15,82 D. 1,582 3 25 3 6/ So sánh 3 và ta được: 4 8 3 25 3 3 25 3 3 25 3 25 3 3 A. 3 > B. 3 < C. 3 = D. 3 4 8 4 8 4 8 8 4 7/ Làm tròn số 231,6478 đến hàng phần trăm, ta được: A. 231,64 B. 231,65 C. 23 D. 231,648 8/ Khi gieo hai con xúc sắc. Gọi T là tổng số chấm trên hai con xúc sắc. Kết quả không thể xảy ra là: A. T = 4 B. T= 1 C. T = 3 D. T = 12 9/ Cho hình vẽ. ( H1) .Số tia gốc Olà A. 2 B. 3 C. 1 D. 0 10/ Cho hình vẽ ( H2). Số đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt là: A. 3 B. 4 C. 5O D. 6 B O A a A B C (H1) (H2) 11/ Gieo 2 con xúc sắc cân đối và quan sát số chấm xuất hiện ở mặt trên mỗi con xúc sắc Đánh giá xem các sự kiện nào là không thể ? A. Tổng các số chấm xuất hiện trên 2 con xúc sắc bằng 1. B. Tích các số chấm xuất hiện trên 2 con xúc sắc bằng 1. C. Tổng các số chấm xuất hiện trên 2 con xúc sắc lớn hơn 1. D. Hai mặt xuất hiện cùng số chấm 12/ Mai có 45 viên kẹo. Mai cho Hoa 3 số kẹo đó. Vậy số kẹo còn lại của Mai là: 5 A. 18 viên B.3 viên C. 27 D.75 viên 13/ Trong các hình dưới đây, điểm O là tâm đối xứng của hình nào?
- 5 HDG 6.1 TN: 1A 2D 3A 4B 5A 6B 7C 8D 9A 10B 11C 12B 13B 14A 15C 16C HDG 6.2 TN: 1D 2B 3A 4D 5C 6A 7B 8B 9A 10 B 11A 12A 13B 14C 15B 16B
- 7 O 14/ Trong hình vẽ, số đường thẳng có trong hình là: A. 2 đường thẳng B. 3 đường thẳng A B C. 4 đường thẳng D. Vô số đường thẳng C 15/ Trong hình vẽ, số bộ 3 điểm thẳng hàng là: A A. ( A, B, M); ( A, B, C); ( M, C, N) B. ( C, M, N); ( C, B, A) B C. ( C, B, A); ( M, C, N); ( A, B, N); M C D. ( B, M, N); ( C, A, N) N 16/ Hình nào sau đây có trục đối xứng đồng thời có tâm đối xứng? A. Hình 1 và Hình 2; B. Hình 1 và Hình 3; C. Hình 2 và Hình 3; D. Hình 1, Hình 2, Hình 3. Tự luận: Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể): 1 6 8 1 2 1 7 5 4 2 1 4 a) 25% - 1 + 0,2 : b) . . c) . 7 .1 8 .7 4 5 9 9 9 9 9 39 5 3 3 5 Bài 2. Tìm x biết: 5 4 3 2 2 1 5 1 a) : x b) x x . . c) 4x – (3 + 5x) = 14. 12 15 4 3 7 6 7 6 Bài 3. Lớp 6A có ba loại học sinh: giỏi, khá, trung bình. Trong đó, 2 số học sinh giỏi là 8 bạn. Số 3 học sinh giỏi bằng 80% số học sinh khá. Số học sinh trung bình bằng 7 tổng số học sinh khá và 9 học sinh giỏi. Tìm số học sinh của lớp ? Bài 4. Trong một hộp kín có một số quả bóng màu xanh, màu đỏ, màu tím, vàng. Trong một trò chơi, người chơi được lấy ngẫu nhiên một quả bóng, ghi lại màu rồi trả lại bóng vào thùng. Minh thực hiện 100 lần và được kết quả sau: ( bảng bên) Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện sau: a) Minh lấy được quả bóng màu xanh; b) Quả bóng được lấy ra không là màu đỏ. Bài 5. Vẽ đoạn thẳng AB = 8 cm. C là điểm nằm giữa A và B, AC = 3 cm. M là trung điểm của BC. Tính BM.
- 9 14/ Góc trên hình vẽ có số đo bằng: A. 500 B. 400 C. 600 D. 1300 15/ Trên tia Ox lấy theo thứ tự 3 điểm M, N, P sao cho OM = 2cm, ON = 5cm, OP = 8cm Kết luận đúng là: A. MN > NP B. MN < NP C.NP = 3cm D. MN = 5cm 16/ Chị Thu đã trả 180 000 đồng để mua chiếc áo phông tại một trung tâm thương mại. Chiếc áo này đã được giảm giá 20% theo chương trình khuyến mãi , và thêm 10% sau giá giảm do là khách hàng VIP. Hỏi ban đầu chiếc áo có giá bao nhiêu nghìn đồng ? A. 250 000 đ B. 257 000 đ C . 126 000 đ D. 225 896 đ Tự luận: Bài 1. Thực hiện phép tính: 3 9 5 1 7 3 1 5 a) 6 b) : . c) ( -2,5).0,65 - 1,5. 0,3 + (- 0,35). 1,5 2 2 4 4 8 2 3 6 Bài 2. Tìm x biết: 9 18 5 3 1 5 2 a) b) 2x c) : x d) (312 -x) : 12,6 = 24,5 x 50 2 5 2 6 3 Bài 3. Ông Sáu gửi 500 triệu đồng vào ngân hàng A với kì hạn 1 năm. Biết lãi suất tiền gửi kì hạn một năm của ngân hàng A là 5% a) Hỏi sau một năm ông Sáu nhận được số tiền lãi là bao nhiêu? b) Em hãy tính tỉ số phần trăm giữa tiền gửi ban đầu và số tiền nhận được (cả vốn lẫn lãi) sau một năm của ông Sáu. Bài 4. Trong các hình vẽ dưới đây, hình nào có trục đối xứng. Hãy vẽ trục đối xứng trong hình đã chọn hình1 hình 2 hình 3 hình 4 Bài 5. Vẽ hình theo các diễn đạt sau: a) Vẽ đoạn thẳng CD =10cm. Vẽ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng CD và điểm N là trung điểm của đoạn MD b) Vẽ góc xOy có số đo là 800 và góc xOz có số đo là 1200. Dùng thước đo góc, đo góc yOz và cho biết góc yOz bằng bao nhiêu độ?