Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023

docx 4 trang Hòa Bình 13/07/2023 1680
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_s.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023

  1. ÔN GK 2-23 –S1 Câu 1: Thuốc kháng sinh penicillin được sản xuất từ ?A. Nấm men, B. Nấm mộc nhĩ , • C. Nấm mốc , D. Nấm độc đỏ Câu 2: Đạc điạm cơ bạn nhạt đạ phân biạt nhóm đạng vạt có xương sạng vại nhóm đạng vạt không xương sạng là? A. Hình thái đa dạng. B. Có xương sạng. C. Kích thưạc cơ thạ lạn. D. Sạng lâu. Câu 3: Tạp hạp các loài nào sau đây thuạc lạp Đạng vạt có vú (Thú)? A. Tôm, muại, lạn, cạu B. Bò, châu chạu, sư tạ, voi C. Cá voi, vạt trại, rùa, thạ D. Gạu, mèo, dê, cá heo Câu 4: Nhóm đạng vạt nào sau đây có sạ lưạng loài lạn nhạt? A. Nhóm cá B. Nhóm chân khạp C. Nhóm giun D. Nhóm ruạt khoang Câu 5: Cá heo trong hình bên là đại diạn cạa nhóm đạng vạt nào sau đây? A. Cá B. Thú C. Lưạng cư D. Bò sát Câu 6: Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì? A. Lên men bánh, bia, rượu • B. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật. • C. Dùng làm thuốc D. Cung cấp thức ăn Câu 7: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ? A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu B. Sinh sản bằng bào tử • C. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm. D. Không chứa diệp lục Câu 8: Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thạ lạn nhạt trong các ngành thạc vạt? A. Vì chúng có hạ mạch B. Vì chúng có hạt nạm trong quạ C. Vì chúng sạng trên cạn D. Vì chúng có rạ thạt Câu 9: Ngành thạc vạt nào sau đây có mạch, có rạ thạt và sinh sạn bạng bào tạ? A. Rêu B. Dương xạ C. Hạt trạn D. Hạt kín Câu 10: Thạc vạt có vai trò gì đại vại đạng vạt? A. Cung cạp thạc ăn B. Ngăn biạn đại khí hạu C. Giạ đạt, giạ nưạc D. Cung cạp thạc ăn, nơi ạ Câu 8: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực? • A. Cửa kính bị vỡ khi bị va đập mạnh. • B. Đất xốp khi được cày xới cẩn thận. • C. Cành cây đu đưa khi có gió thổi • D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại Câu 9: Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường • A. chỉ làm mặt tường bị biến dạng • B. chỉ làm biến đổi chuyển động của mặt tường • C không làm mặt tường biến dạng nhưng làm biến đổi chuyển động của quả bóng. • D. không gây ra tác dụng nào cả Câu 10: Một quả bóng nằm yên được tác dụng một lực đẩy, khẳng định nào sau đây đúng?
  2. D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2 Câu 3: Ngành thực vật nào sau đây có mạch, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử? A. Rêu B. Dương xỉ C. Hạt trần D. Hạt kín Câu 4: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở: A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài. B. Số lượng loài và môi trường sống. C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng. D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển. Câu 5: Thuốc kháng sinh penicillin được sản xuất từ? A. Nấm men B. Nấm mộc nhĩ C. Nấm mốc D. Nấm độc đỏ Câu 6: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra? A. Gây bệnh nấm da ở động vật. B.Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dung. C. Gây bệnh viêm gan B ở người. D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người. Câu 7: Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ sự đa dạng của thực vật ? 1. Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. 2. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt. 3. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia, để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm. 4. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng. A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 2, 3, 4. D. 2, 3, 4 Câu 8: Loại cây nào dưới đây được dùng để làm thuốc ? A. Hoa sữa B. Thông thiên C. Sâm Ngọc Linh. D. Ngô đồng Câu 9: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh? A. Ruồi, chim bồ câu, ếch B. Rắn, cá heo, hổ C. Ruồi, muỗi, chuột D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi Câu 10: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)? A. Tôm, muỗi, lợn, cừu B. Bò, châu chấu, sư tử, voi C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ D. Gấu, mèo, dê, cá heo Câu 11: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của các ngành giun? A. Bộ xương ngoài bằng kitin, các chân phân đốt, khớp động với nhau B. Cơ thể dài, đối xứng hai bên, phân biệt đầu, thân C. Cơ thể mềm, không phân đốt, có vỏ cứng bao bên ngoài D. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột hình túi Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của lớp Chim? A. Có lông vũ bao phủ cơ thể, đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh B. Da trần, luôn ẩm ướt, dễ thấm nước, hô hấp bằng da và phổi C. Có lông mao bao phủ khắp cơ thể, có răng, đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ D. Da khô, phủ vảy sừng, hô hấp bằng phổi, đẻ trứng Câu 13: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay? A. Do các loại thiên tai xảy ra. B. Do các hoạt động của con người. C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần. D. Do các loại dịch bệnh bất thường. Câu 14: Sinh cảnh nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất? A. Thảo nguyên B. Rừng mưa nhiệt đới C. Rừng ôn đới D. Hoang mạc Câu 15: Một học sinh đá quả bóng nhựa vào tường sau đó quả bóng bị méo đi. Lực tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả nào sau đây?