Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sa.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023
- ÔN CUối KỲ 1-22-C 2\ Câu : Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo: Câu : Khi đo khối lượng một vật, người ta cần . Câu .Chọn câu đúng: 1 kilogam là: A. Khối lượng của một lít nước. B. Khối lượng của một lượng vàng. C. Khối lượng của một vật bất kì. D. Khối lượng của một quả cân mẫu đặt tại viện đo lường quốc tế ở Pháp. Câu : Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh nào dưới đây do virus gây ra? A. Viêm gan B, AIDS, sởi. B. Tả, sởi, viêm gan A. C. Quai bị, lao phổi, viêm gan B. D. Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da. Câu : Bệnh nào sau đây không phải bệnh do vi khuẩn gây nên? A. Bệnh kiết lị. B. Bệnh tiêu chảy. C. Bệnh vàng da. D Bệnh đậu mùa. Câu . Nhiệt độ là Câu . Vật thể nhân tạo : . Câu .Vật thể tự nhiên Câu .Vật sống Câu .Vật Không sống Câu. Đường mía, muối ăn, con dao, Nhôm, muối ăn, đường mía. đôi đũa, muối ăn. cái thìa nhôm. CHÂT: VẬT THỂ Câu . Quá trình nào sau đây cần oxygen? A. Hô hấp. B. Quang hợp. C. Hoà tan. D. Nóng chảy. Câu : Thép dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu, cống được sản suất từ loại nguyên liệu nào sau đây? A. Quặng bauxite. B. Quặng đồng. C. Quặng chứa phosphorus. D. Quặng sắt. Câu : Cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả, tiết kiệm? A. Điều chỉnh bếp gas nhỏ lửa nhất. B. Đập than vừa nhỏ, chẻ nhỏ củi. C. Dùng quạt thổi vào bếp củi khi đang cháy. D. Cho nhiều than, củi vào trong bếp. Câu : Ví dụ nào sau đây không phải là hỗn hợp? A. Nước cất. B. Nước suối. C. Nước mưa. D. Nước biển. Câu . Công việc nào dưới đây không phù hợp với việc sử dụng kính lúp? A. Người già đọc sách B.Sửa chữa đồng hồ C,Khâu vá D Quan sát 1 vật ở rất xa Câu : Tế bào là Câu : Vì sao tế bào thường có hình dạng khác nhau? Câu : Cây lớn lên nhờ Câu : Trong tế bào thực vật, lục lạp có vai trò: . Câu : Hệ hô hấp gồm các cơ quan chính: . Câu : Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây?
- dung dịch. Giải thích? Hết PHÒNG GD - ĐT TP PLEIKU KIỂM TRA CUỐI KỲ I – NĂM HỌC: 2022– TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Phần trắc nghiệm - thời gian: 24 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ B Họ và tên: Lớp: Phòng thi: . SBD: (Đề này gồm 02 trang, học sinh làm trực tiếp trên đề kiểm tra) A. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng: Câu 1: Cho các vật thể: vi khuẩn, đôi giày, con cá, con mèo, máy bay. Nhóm vật sống trong các vật thể đã cho là A. vi khuẩn, đôi giày, con cá. B. vi khuẩn, con cá, con mèo. C. con cá, con mèo, máy bay. D. vi khuẩn, con cá, máy bay. Câu 2: Thành phần giúp lục lạp có khả năng quang hợp là A. Carotenoid. B. Xanthopyll C. Phycobilin D. Diệp lục Câu 3: Có các vật thể sau: ngôi nhà, con gà, cây lúa, viên gạch, nước biển, xe đạp. Trong các vật thể đã cho, nhóm vật thể nào là do con người tạo ra: A. ngôi nhà, con gà, xe đạp. B. con gà, nước biển, xe đạp. C. ngôi nhà, viên gạch, xe đạp. D. con gà, viên gạch, xe đạp. Câu 4: Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. B. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. C. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. Câu 5: Khi đun bếp lò luôn khơi thoáng, quạt hoặc thổi mạnh để A. tăng thêm lượng oxygen. B. làm ngọn lửa nhỏ đi. C. thêm chất cháy. D. thêm nhiệt cho sự cháy. Câu 6: Cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả, tiết kiệm?
- PHÒNG GD - ĐT TP PLEIKU KIỂM TRA CUỐI KỲ I– NĂM HỌC: 2022 – 2023 TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Phần tự luận - thời gian: 36 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp: Phòng thi: . SBD: (Đề này gồm 01 trang, học sinh làm bài trên giấy kiểm tra riêng) B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 17: (1 điểm) Sinh vật được gọi tên như thế nào? Câu 18: (1 điểm) Cho 2 hỗn hợp: nước đường, nước phù sa. Xác định hỗn hợp nào là huyền phù, dung dịch. Giải thích? Câu 19: (2 điểm) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực? Câu 20 : (1 điểm) Bác sĩ luôn khuyên chúng ta “Ăn chín, uống sôi" để phòng tránh bệnh do vi khuẩn gây nên. Em hãy giải thích vì sao bác sĩ đưa ra lời khuyên như vậy. Câu 21 : (1 điểm) Trình bày các bước đo khối lượng chiếc cặp sách của em? Hết
- C. Bệnh vàng da. D. Bệnh đậu mùa. II. TỰ LUẬN Câu 17. Trình bày chức năng các thành phần chính của tế bào? Câu 18: a.Quan sát hình ảnh, hãy cho biết sinh vật được chia thành mấy giới? b.Lấy ví dụ minh họa cho mỗi giới. Câu 19: điểm). a. Quan sát hình ảnh và cho biết mối quan hệ từ tế bào đến mô ? b. Qua hình ảnh dưới đây hãy cho biết lá cây được cấu tạo từ những loại mô nào? Mô và cơ quan có mối liên hệ với nhau như thế nào? Câu 20: Trình bày cách đổi 50oC sang độ F một cách chính xác và nhanh chóng theo công thức chúng ta làm như thế nào? b. Qua hình ảnh dưới đây hãy cho biết lá cây được cấu tạo từ những loại mô nào? Mô và cơ quan có mối liên hệ với nhau như thế nào?
- C. vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống. D. vật thể vô sinh là vật thế không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản. Câu 9: Vật nào sau đây là vật không sống?A. Quả cà chua ở trên cây B. Con mèo C. Than củi D. Vi khuẩn Câu 10. Công việc nào dưới đây không phù hợp với việc sử dụng kính lúp? B. Người già đọc sách B.Sửa chữa đồng hồ C,Khâu vá D.Quan sát 1 vật ở rất xa Câu 11: Tế bào là? A. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống B. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tát cả các vật thể C. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tát cả các nhiên liệu D. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tát cả các nguyên liệu Câu 12: Vì sao tế bào thường có hình dạng khác nhau? A. Vì các sinh vật có hình dạng khác nhau B. để tạo nên sự đa dạng cho tế bào C. Vì chúng thực hiện các chức năng khác nhau D. Vì chúng có kích thước khác nhau Câu 13: Cây lớn lên nhờ A. Sự lớn lên và phân chia của tế bào B. Sự tăng kích thước của nhân tế bào C. Nhiều tế bào được sinh ra từ mộ tế bào ban đầu D. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu Câu 14: Trong tế bào thực vật, lục lạp có vai trò: A. Tham gia quá trình quang hợp. B. Tham gia quá trình hô hấp. C. Tham gia quá trình thoát hơi nước D. Giữ hình dạng tế bào ổn định Câu 15: Da của cơ thể người được tạo nên từ A. Tế bào mô cơ B.Tế bào mô liên kết C,Tế bào mô thần kinh D.Tế bào mô biểu bì Câu 16: Hệ hô hấp gồm các cơ quan chính: A. Miệng, hầu, thực quản, dạ dày B.Mũi , khí quản, phổi C.Tim, mạch máu D.Não, các dây thần kinh. Câu 1: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của bàn bè trong lớp. B. Có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất. C. Mang đồ ăn vào phòng thực hành. D. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. Câu 2: Tấm kính dùng làm kính lúp A. có phần rìa dày hơn phần giữa. B. có phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. lồi hoặc lõm. D. có hai mặt phẳng. Câu 3. Nhóm nào sau đây đều là chất? A. Đường mía, muối ăn, con dao. B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm. C. Nhôm, muối ăn, đường mía. D. Con dao, đôi đũa, muối ăn. Câu 4. Quá trình nào sau đây cần oxygen? A. Hô hấp. B. Quang hợp. C. Hoà tan. D. Nóng chảy. Câu 5: Thép dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu, cống được sản suất từ loại nguyên liệu nào sau đây? A. Quặng bauxite. B. Quặng đồng. C. Quặng chứa phosphorus. D. Quặng sắt. Câu 6: Cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả, tiết kiệm? A. Điều chỉnh bếp gas nhỏ lửa nhất. B. Đập than vừa nhỏ, chẻ nhỏ củi. C. Dùng quạt thổi vào bếp củi khi đang cháy. D. Cho nhiều than, củi vào trong bếp. Câu 7: Ví dụ nào sau đây không phải là hỗn hợp?
- Câu 19: điểm). a. Quan sát hình ảnh và cho biết mối quan hệ từ tế bào đến mô ? b. Qua hình ảnh dưới đây hãy cho biết lá cây được cấu tạo từ những loại mô nào? Mô và cơ quan có mối liên hệ với nhau như thế nào? Câu 20: Trình bày cách đổi 50oC sang độ F một cách chính xác và nhanh chóng theo công thức chúng ta làm như thế nào? b. Qua hình ảnh dưới đây hãy cho biết lá cây được cấu tạo từ những loại mô nào? Mô và cơ quan có mối liên hệ với nhau như thế nào? Câu 20: