Nội dung ôn tập cuối học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6

docx 8 trang Hòa Bình 13/07/2023 2720
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập cuối học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_cuoi_hoc_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6.docx

Nội dung text: Nội dung ôn tập cuối học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6

  1. NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II- LỚP 6 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN I. Nội dung kiến thức: - Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống - Chủ đề 9: Lực - Chủ đề 10: Năng lượng II. Một số bài tập tham khảo Trắc nghiệm A. Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống (Trắc nghiệm SBT) B. Chủ đề 9: Lực Câu 1: Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở: A. Bề mặt tiếp xúc giữa hai vật B. Vật chịu tác dụng lực C. Vật tác dụng lực C. Cả 3 đáp án trên đều sai Câu 2: Lực ma sát trượt là: A. Lực xuất hiên khi vật lăn trên bề mặt của người khác B. Lực giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo hoặc đẩy C. Lực xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt của vật khác D. Lực xuất hiện khi vật lăn, trượt, hoặc đứng yên trên bề mặt của vật khác Câu 3: Lực ma sát là lực: A. Lực không tiếp xúcB. Lực tiếp xúc C. Lực đẩy D. Lực hút Câu 4: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát: A. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường C. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau Câu 5: Mặt lốp ô tô, xe máy, xe đạp có khía rãnh để: A. Tăng ma sátB. Giảm ma sát C. Tăng quán tính D. Giảm quán tính Câu 6: Khi xe đạp đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để: A. tăng ma sát nghỉB. Tăng ma sát trượt C. Tăng quán tính D. Tăng ma sát lăn Câu 7: Lực ma sát nghỉ xuất hiện: A. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng B. Ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh C. Quả bóng bàn đang lăn trên mặt bàn nằm ngang D. Xe đạp đang xuống dốc Câu 8: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt: A. Một vật nằm yên trên mặt phẳng nghiêng
  2. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật B. Trọng lượng của một vật có đơn vị là kg C. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật Câu 17: Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết: A. Trọng lượng của vật đó C. Thể tích của vật đó B. Khối lượng của vật đó D. So sánh khối lượng của vật đó với khối lượng của các vật khác Câu 18: Biến dạng của vật nào dưới đây không phải là biến dạng đàn hồi? A. Lò xo trong chiếc bi bị nén lại C. Dây cao su được kéo căng ra B. Que nhôm bị uốn cong D. Quả bóng cao su đập vào tường C.Chủ đề 10: Năng lượng Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Khi năng lượng . thì lực tác dụng có thể ” A. Càng nhiều, càng yếu C. càng ít, càng mạnh B. Càng nhiều, càng mạnh D. Tăng, giảm Câu 2: Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có năng lượng ở dạng nào? Chọn đáp án chính xác nhất A. Thế năngB. Động năng C. Cơ năng D. Nhiệt năng Câu 3: Động năng của vật là A. Năng lượng do vật có độ cao C. Năng lượng do vật bị biến dạng B. Năng lượng do vật có nhiệt độD. Năng lượng do vật chuyển động Câu 4: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng? A. Làm cho vật nóng lên C. Truyền được âm B. Phản chiếu được ánh sáng D. Làm cho vật chuyển động Câu 5: Thế năng đàn hồi của vật là A. Năng lượng do vật chuyển động C. Năng lượng do vật có độ cao B. Năng lượng do vật bị biến dạng D. Năng lượng do vật có nhiệt độ Câu 6: Năng lượng tích trữ bên trong một lò xo đang bị nén tồn tại ở dạng nào? A. Nhiệt năng B. Động năng C. Thế năng đàn hồi D. Thế năng hấp dẫn Câu 7: Năng lượng lưu trữ trong một que diêm là: A. Động năng B. Thế năng C. Hóa năng D. Quang năng Câu 8: Vật nào dưới đây không có thế năng hấp dẫn, nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất? A. Người ở trên cầu trượt C. Quả táo ở trên cây
  3. B. (1) động năng – (2) động năng – (3) thế năng C. (1) thế năng – (2) động năng – (3) thế năng D. (1) động năng – (2) thế năng – (3) động năng Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ sau? A. Quạt điện: điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng B. Nồi cơm điện: điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng C. Đền LED: quang năng biến đổi thành nhiệt năng D. Máy bơm nước: động năng biến đổi thành điện năng và nhiệt năng Câu 20: Khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng điện chủ yếu chuyển hóa thành A. Năng lượng ánh sáng C. Động năng B. Thế năng hấp dẫn D. Năng lượng âm thanh Câu 21: Khi dùng bàn là để làm phẳng quần áo thì năng lượng điện chủ yếu chuyển hóa thành A. Năng lượng hóa học C. Năng lượng nhiệt B. Năng lượng ánh sáng D. Năng lượng âm thanh Câu 22: Khi ánh sáng từ Mặt Trời chiếu vào tấm pin mặt trời, tấm pin sẽ tạo ra điện. Đây là một ví dụ về chuyển hóa A. Năng lượng ánh sáng thành năng lượng nhiệt B. Năng lượng hạt nhân sang năng lượng hóa học C. Năng lượng điện sang động năng D. Năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện Câu 23: Năng lượng hao phí khi sử dụng quạt điện: A. Năng lượng nhiệt, năng lượng ánh sáng và năng lượng âm thanh B. Năng lượng nhiệt, năng lượng ánh sáng C. Năng lượng nhiệt D. Cả A, B, C đều sai Câu 24: Năng lượng hao phí khi ô tô chạy trên đường là: A. Nhiệt năng làm nóng động cơ C. Khí thải ra môi trường B. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường D. Cả ba đáp án trên Câu 25: Hình vẽ dưới đây mô tả chuyển động của viên bi trên máng cong. Chọn đáp án sai?
  4. A. b – a – c B. a – b – c C. b – c – a D. a – c – b Câu 32: Tại tỉnh Ninh Thuận, người ta sử dụng các tuabin gió hoạt động để sản xuất điện. Năng lượng cung cấp cho tuabin gió là: A. Năng lượng ánh sáng tư Mặt trời C.Năng lượng của gió B. Năng lượng của sóng biển D. Năng lượng của dòng nước Câu 33. Nguồn năng lượng nào dưới đây là nguồn năng lượng không tái tạo? A. Nước. B. Sinh khối. C. Địa nhiệt. D. Dầu mỏ. Câu 34. Đơn vị của năng lượng là A. kilôgam (kg). B. mét (m). C. jun (J). D. niu tơn (N). Câu 35. Hoạt động nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình? A. Mở cửa khi bật điều hòa để không khí lưu thông. B. Luôn bật bình nóng lạnh cả ngày để khi cần có thể sử dụng ngay. C. Tận dụng tối đa nguồn ánh sáng tự nhiên D. Ra khỏi phòng quá 10 phút không tắt điện. II. Tự luận Bài 1: Hãy biểu diễn các lực sau: a. Lực kéo quả bóng trên mặt đất theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải với độ lớn là 8N. Tỉ xích tùy chọn. b. Trọng lực tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang, biết khối lượng của quyến sách là 0,5kg. Chọn tỉ xích 1cm ứng với 1N Bài 2: Hãy mô tả các lực sau: Bài 3: Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này lực ma sát có ích hay có hại.