Đề ôn thi học kì II môn Toán Lớp 7 - Sách Cánh diều - Đề 7

docx 1 trang Hòa Bình 13/07/2023 520
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi học kì II môn Toán Lớp 7 - Sách Cánh diều - Đề 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_on_thi_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7_sach_canh_dieu_de_7.docx

Nội dung text: Đề ôn thi học kì II môn Toán Lớp 7 - Sách Cánh diều - Đề 7

  1. LUYỆN THI CUỐI KỲ 2 -TOÁN 7 -ĐỀ 7 I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1 : Giá trị của biểu thức 2.x - y tại x = 1 , y = 4 là: A . 5 B. 4 C . -2 D. 7 Câu 2 : Giá trị x= 3 là nghiệm của đa thức nào? A. x² -6 B. 2x2–6 C. 2x2–18 D. 9+x² Câu3: Kết quả phép nhân ( x – 1 )(x+5) là: A. x2 4x 5 ; B. 2 ―4 + 5; C. 2 ―5; . Kết quả khác 5 5 5 Câu 4: Kết quả phép chia 15 8 5là: A. 3 3 ; B. 3 ; C. 13 ; D. 2 :6 2 2 2 Câu5 Bạn Dương tiến hành một cuộc khảo sát với các bạn trong lớp 7A1. Trong các dữ liệu có bao nhiêu dữ liệu bạn Dương sẽ thu thập là số liệu? (a) Thời gian (đo bằng phút) đi từ nhà tới trường của các bạn trong lớp 7A1. (b) Cân nặng (đo bằng ki-lô-gam) của các bạn trong lớp 7A1. (c) Giới tính (nam/nữ) của các bạn trong lớp 7A1. (d) Môn thể thao yêu thích của các bạn trong lớp 7A1. A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 6: Biểu đồ đoạn thẳng sau cho biết số tiền chi tiêu của một gia đình 4 người trong 6 tháng đầu năm 2022.Quan sát biểu đồ trên và cho biết trong các câu sau, câu nào SAI A. Tháng Tư là tháng mà gia đình đó chi tiêu tiết kiệm nhất. B. Chi tiêu trong 3 tháng đầu năm của gia đình đó tăng dần. C. Chi tiêu trong mỗi tháng của gia đình đó không vượt quá 20 triệu. D. Tháng Năm là tháng mà gia đình đó chi tiêu nhiều nhất. Câu 7: Bậc của đa thức 7x8+3x2-5x+1-7 8 là: A .7 B. 8 C . 2 D. 11 Câu 8 : Cho tam giác ABC có AB = AC. Vậy tam giác ABC là: A. Tam giác cân. B. Tam giác đều. C. Tam giác vuông. D. Tam giác vuông cân. Câu 9 : Cho hai tam giác ABC và A B C có AB A B ; BC B C .Cần thêm điều kiện gì để hai tam giác bằng nhau: A. Aˆ µA . B. Bˆ Bµ . C. AC A C . D. Đáp án B và C đều đúng. Câu 10: Số đo ba góc M , N, P của MNP lần lượt tỉ lệ với 3;4;5 . Số đo của Nµ là: A. 40. B. 50 . C. 80 . D. 60 . II.TỰ LUẬN Câu 11:Cho A(x) = x2 - 2x + 1 và B(x) = 3x2 - 2x3 + x - x2 - 5. a) Thu gọn và sắp xếp đa thức B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến? b) Tính A(x) + B(x)? c) Tính A(x) - B(x)? Câu12:Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của biến cố: a) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số lẻ. b) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 1. c) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố. d) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số lớn hơn 2. Câu 13: Cho tam giác AKC vuông tai K; đường phân giác CH. Kẻ HN vuông góc với AC. Gọi B là giao điểm của KC và HN. Chứng minh rằng: a/ ∆CNH = ∆CHK. b/ CH là trung trực của đoạn thẳng NK. c/ So sánh AH với HK. Câu14: Cho x, y, z 0 và x - y – z = 0 . 풛 풙 풚 Tính giá trị của biểu thức : B = (1 - 풙 )(1 - 풚)( 1+ 풛 )