Đề ôn thi học kì II môn Toán Lớp 7 - Sách Cánh diều - Đề 13

docx 1 trang Hòa Bình 13/07/2023 1180
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi học kì II môn Toán Lớp 7 - Sách Cánh diều - Đề 13", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_on_thi_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7_sach_canh_dieu_de_13.docx

Nội dung text: Đề ôn thi học kì II môn Toán Lớp 7 - Sách Cánh diều - Đề 13

  1. LUYỆN THI CUỐI KỲ 2 – TOÁN 7- ĐỀ 13 I.TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho biểu đồ biểu diễn kết quả học tập của học sinh khối 7. Số học sinh học lực trung bình ít hơn số học sinh học lực khá bao nhiêu? A. 88 học sinh; B. 90 học sinh; C. 92 học sinh; D. 94 học sinh. Câu 2. Cho dãy số liệu về cân nặng (theo đơn vị kilogam) của 15 học sinh lớp 7 như sau: 40, 39, 41, 45, 41, 42, 40, 42, 40, 41, 43, 40, 42, 45, 42. Chọn ngẫu nhiên 1 bạn trong 15 bạn này. Tính xác suất của biến cố “Bạn được chọn có cân nặng là 45 kg” 1 2 3 4 A. 15 B.15 C. 15 D.15 Câu 3. Tổng ba góc trong một tam giác bằng: A. 90°;B. 100°; C. 120°; D. 180°. Câu 4 : Cho tam giác ABC có AB 7cm, AC 6cm, BC 5cm. So sánh các góc của tam giác ABC. A. Bµ Aµ Cµ B. Aµ Bµ Cµ C. Aµ Cµ Bµ D. Cµ Bµ Aµ Câu 5 : Cho tam giác DEF có Dµ 400 , Eµ 800 . So sánh các cạnh của tam giác DEF. A. DE < EF < DF B. DE < DF < EF C. DF < DE < EF D. EF < DE < DF Câu 6: Cho tam giác ABC cân có hai cạnh bằng 5cm, 11cm. Chu vi của tam giác ABC bằng A. 16cm B. 21cm C. 27cm D. Không thể tính được Câu 7. Tính giá trị của biểu thức A = –(2a + b) tại a = 1; b = 3: A. A = 5; B. A = –5; C. A = 1; D. A = –1. Câu 8. Trong các biểu thức sau, đâu là đơn thức một biến? A. 2x; B. 2xy; C. x2 + 1; D. t2 + t. Câu 9. Thu gọn đa thức P(x) = x2 + 2x2 + 6x + 2x – 3 ta được: A. P(x) = x2 + 8x – 3; B. P(x) = 3x2 – 8x + 3; C. P(x) = 3x2 + 8x – 3; D. P(x) = x2 – 8x – 3. Câu 10. Sắp xếp đa thức –y4 + y7 – 3y2 + 8y5 – y theo lũy thừa tăng dần của biến y ta được: A. y – 3y2 – y4 + 8y5 + y7; B. –y – 3y2 + y4 + 8y5 + y7 C. y – 3y2 + y4 + 8y5 + y7; D. –y – 3y2 – y4 + 8y5 + y7. Câu 11. Tính 2x3. 5x4 ta thu được kết quả là: A. 10x4; B. 10x3; C. 10x7; D. 10x12. Câu 12. Tính (12x4) : (3x2) Kết quả là: A. 4x; B. 4x2; C. –4x; D. –4x2. II.TỰ LUẬN Câu 13.Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2 và Q(x) = 3x3 -4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1 a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến . b. Tính M(x) = P(x) + Q(x) ;N(x) = P(x) - Q(x) c. Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm . Câu 14: Thực hiện phép chia sau: a/ (-2x5 – 4x3 + 3x2) : 2x2 b/ (6x3 – 2x2 – 9x +3) : (3x – 1) Câu 15: Cho bảng thống kê sau: Xếp loại học lực học kì 1 học sinh khối 7 Loại Tốt Khá Đạt Chưa đạt Số lượng 90 135 180 45 a/Tính tổng số học sinh khối 7. b/Tính tỉ lệ phần trăm số học sinh Khá so với tổng số học sinh khối 7. Câu 16: Cho ∆ABC cân tại A, hai trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K. Chứng minh : a/ ∆ BNC = ∆CMB b) ∆BKC cân tại K c) MN // BC