Đề ôn tập giữa học kì I môn Vật lí Lớp 11 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập giữa học kì I môn Vật lí Lớp 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_on_tap_giua_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_11_co_dap_an.docx
Nội dung text: Đề ôn tập giữa học kì I môn Vật lí Lớp 11 (Có đáp án)
- ĐỀ ƠN TẬP GIỮA KÌ LỚP 11- MƠN LÍ PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cường độ dịng điện cĩ thể được xác định theo cơng thức nào sau đây? 푞 푞 푡 A. I = 푒 B. I =푡 C. I = q.t D. I =푞 Câu 2. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dịng điện trong mạch A. tăng rất lớn. B. tăng giảm liên tục. C. giảm về 0. D. khơng đổi so với trước. Câu 3. Để bĩng đèn loại 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện cĩ hiệu điện thế 220 V người ta mắc với bĩng đèn một điện trở R. Điện trở R mắc như thế nào với bĩng đèn và cĩ giá trị bằng bao nhiêu? A. Mắc nối tiếp, R = 200 Ω. B. Mắc nối tiếp, R = 240 Ω. C. Mắc song song, R = 240 Ω. D. Mắc song song, R = 200 Ω. 2 Câu 4. Lực lạ thực hiện một cơng là 840mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 7.10 C giữa hai cực bên trong một nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện này là A. 9 V. B. 12V. C. 6V. D. 3V. Câu 5. Mạch kín một chiều gồm mạch ngồi cĩ biến trở R và nguồn cĩ suất điện động ξ, điện trở trong r. Khảo sát cường độ dịng điện I theo R người ta thu được đồ thị như hình. Giá trị ξ và r gần đáp án nào A. 10 V, 1 Ω B. 6 V; 1 Ω C. 12 V, 2 Ω D. 20 V, 2 Ω Câu 7. Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dịng điện chạy cĩ cường độ I . Cơng suất tỏa nhiệt ở điện trở này khơng thể tính theo bằng cơng thức A. P I2R. B. P UI2. C. P UI. D. P U2 / R. Câu 8. Điện năng được đo bằng A. vơn kế. B. tĩnh điện kế. C. ampe kế. D. cơng tơ điện. Câu 9. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện (휉, ≠ 0),với mạch ngồi là điện trở thì cường độ dịng điện chạy trong mạch: A. Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngồi B. Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngồi C. Giảm khi điện trở mạch ngồi tăng D. Tăng khi điện trở mạch ngồi tăng Câu 10. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 9 V, r = 1 Ω và điện trở mạch ngồi R = 9 Ω nối tiếp. Hiệu suất của nguồn điện là: A. H = 90%. B. H = 75%. C. H = 87%. D. H = 85%. Câu 11. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngồi cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN =E – I.r. D. UN = E + I.r. Câu 13. Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin cĩ suất điện độ 2,5 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là A. 7,5 V và 1 Ω. B. 2,5 V và 3 Ω. C. 2,5 V và 1 Ω. D. 7,5 V và 3 Ω. 3 3 Trang 1
- A. Hiệu điện thế UMN càng lớn. B. Hiệu điện thế UMN càng nhỏ. C. Đường đi MN càng dài. D. Đường đi MN càng ngắn. Câu 10. Hiện tượng nhiễm điện trong các đám mây giơng là do: A. Tiếp xúc. B. Hưởng ứng. C. Hưởng ứng và cọ xát. D. Cọ xát. Câu 11. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí: A. Tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích điểm. B. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. Tỉ lệ nghịch với độ lớn hai điện tích điểm. D. Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 12. Cơng suất của nguồn điện được tính bằng cơng thức: 2 A. P = 푛 . B. P = EI. C. P = UI. D. P = . ng ng ng ng Câu 13. Điện trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh: A. Khơng gian. B. Điện tích. C. Nam châm. D. Các vật. Câu 14. Cơng của nguồn điện khi tạo thành dịng điện chạy trong mạch là 15000J trong khoảng thời gian 120s. Tính cơng suất của nguồn điện? A. P = 125W. B. P = 1800kW. C. P = 1,25kW. D. P = 1800W. Câu 15. Một điện tích q = -2.10-6 C di chuyển từ điểm A đến điểm B dọc theo một đường sức điện của một điện trường đều. Cơng của lực điện trong sự dịch chuyển này là 0,004J. Hiệu điện thế UAB giữa hai điểm A và B cĩ giá trị là: A. 2 V. B. -2000 V. C. -2 V. D. 2000 V. Câu 16. Một nguồn điện cĩ suất điện động 6V. Khi mắc nguồn điện này với bĩng đèn để thành mạch kín thì nĩ cung cấp một dịng điện cĩ cường độ 3A. Tính cơng của nguồn điện này sản ra trong thời gian 1 phút. A. A = 18J. B. A = 1080J. C. A = 3,333J. D. A = 1620J. Câu 17. Nối hai bản của một tụ điện cĩ điện dung 50 μF vào một nguồn điện hiệu điện thế 20 V. Tụ điện cĩ điện tích là A. 0,4 C. B. 2,5 C. C. 10−3 C. D. 2,5.10−6C. Câu 18. Đơn vị của điện dung là: A. Cu-lơng (C). B. Vơn (V). C. Fara (F). D. Vơn nhân mét (V.m). Câu 19. Một điện tích điểm q = 2,5.10 -3C đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của lực điện trường cĩ độ lớn 4.10-4N. Cường độ điện trường tại M là: A. 1.10-6V/m. B. 0,16 V/m. C. -1,5.103V/m. D. 6,25 V/m. Câu 20. Đơn vị đo cường độ dịng điện là: A. Ampe (A). B. Fara (F). C. Jun (J). D. Niutơn (N). Câu 21. Theo thuyết electron thì nguyên tử trở thành ion dương khi nào? A. Khi nguyên tử bị mất electron. B. Khi nguyên tử bị mất đi hạt prơtơn. C. Khi nguyên tử nhận thêm electron. D. Khi nguyên tử nhận điện tích dương. Câu 22. Trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là: A. Niu-tơn trên mét (N/m). B. Cu-lơng trên vơn (C/V). Trang 3
- C. electron và ion âm dưới tác dụng của điện trường. D. electron tự do dưới tác dụng của điện trường. Câu 3. Trong một mạch điện kín cĩ điện trở tồn phần khơng đổi, nếu giảm suất điện động của nguồn 2 lần thì cường độ dịng điện chạy trong mạch sẽ A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 6. Một dịng điện khơng đổi cĩ cường độ 2A chạy qua một dây dẫn trong thời gian 10s. Điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn trong thời gian đĩ là A. 0,2 C. B. 20 C. C. 5 C. D. 10 C. Câu 7. Cường độ dịng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của A. điện trường. B. dịng điện. C. lực điện. D. tụ điện. Câu 8. Một điện tích q di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường đều cĩ vectơ cường độ điện trường E . Cơng của lực điện tác dụng lên điện tích đĩ khơng phụ thuộc vào A. hình dạng đường đi của q. B. cường độ điện trường E . C. vị trí điểm A và điểm B. D. độ lớn điện tích q. Câu 9. Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn cĩ điện trở R và dịng điện I chạy qua trong thời gian t là 2 2 2 2 A. Q RIt. B. Q R I t. C. Q RI t. D. Q R It. Câu 10. Điện dung của tụ điện cĩ đơn vị là A. V (Vơn). B. J (Jun). C. F (Fara).D.V/m (Vơn/mét). Câu 11. Trong thời gian 120s, nguồn điện thực hiện một cơng 15000J. Cơng suất của nguồn điện là A. 125 W. B. 15 W. C. 120 W. D. 12 W. Câu 12. Trong chân khơng, nếu giữ nguyên độ lớn của hai điện tích điểm và tăng khoảng cách giữa chúng lên 2 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. Câu 13. Dưới tác dụng của lực lạ, một điện tích q = 2.10 -5C dịch chuyển giữa hai cực của một nguồn điện cĩ suất điện động 12V. Cơng của lực lạ thực hiện trong sự dịch chuyển này là A. 6.10-5 J. B. 12.10-5 J. C. 24.10-5 J. D. 6.105J. Câu 14. Cĩ bốn nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn cĩ điện trở trong là 1 Ω được ghép nối tiếp thành một bộ nguồn. Điện trở trong của bộ nguồn là Trang 5
- Bài 3: Xét một mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện là pin cĩ suất điện động 12V . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là U = 10V. Cường độ dịng điện trong mạch là 2 A. A + - B a) Điện năng tiêu thụ trong 5 phút và cơng suất tiêu thụ điện năng trong đoạn mạch AB. b) Cơng suất tỏa nhiệt trên điện trở R. c) Cơng và cơng suất của nguồn trong 5 phút. R Bài 4. Cho mạch điện cĩ sơ đồ như hình vẽ, biết = 12 V, r = 1 , R1 = 1 . a. Cho R= 2 .Tính cường độ dịng điẹn chạy trong mạch. Tính nhiệt lượng toả ra và cơng suất toả nhiệt trên R1 trong 5 phút. b. Muốn cho cơng suất mạch ngồi lớn nhất, R phải cĩ giá trị bằng bao nhiêu ? c. Phải chọn R bằng bao nhiêu để cơng suất tiêu thụ trên R là lớn nhất? tính cơng suất lớn nhất đĩ ?Đ s: 1 ; 1,2 Bài 5. Cho = 12 V, r = 1 , R là biến trở. a. Điều chỉnh cho R = 9 . Tìm cơng của nguồn và nhiệt lượng tỏa ra trên trong 5 phút ? b. Điều chỉnh R sao cho điện năng tiêu thụ của đoạn mạch chứa R trong 2 phút bằng 3240 J, tính R ? c. Với giá trị nào của R thì cơng suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại ? Tính giá trị cực đại này ? Bài 6. Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua quạt có cường độ là 2 A. a. Tính nhiệt lượng mà quạt tỏa ra trong 45 phút theo đơn vị Jun ? b. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 45 phút, biết giá điện là 600 đồng / Kwh. (Biết 1 wh = 3600 J, 1 Kwh = 3600 KJ). Trang 7
- HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM THI HKI MƠN VẬT LÝ 11 PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm 1B 2A 3A 4B 5A 6D 7B 8D 9C 10A 11C 12B 13D 14C 15D 16C PHẦN 2. TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1 (2 a) Nhãn ghi 220V−1500 W cho biết: + Hiệu điện thế định mức của ấm: Uđm = 220 V điểm) 0,5 đ + Cơng suất định mức của ấm: Pđm = 1500 W b) + Nhiệt lượng mà ấm tỏa ra để đun sơi nước 0,5 đ là: Q1=UIt=P.t=1500t 0,5 đ + Nhiệt lượng nước cần nhận được để sơi lên là: Q2 = mcΔt = 2.4190.(100−25)=628500 J Hiệu suất của ấm: 0,5 đ Q 2 .100% 628500 Q H = 1 ⇒ 0,95 = 1500t ⇒ t ; 441(s) = 7,35 (ph) Bài 2 (2 a) Khơng. Vì gây ra hiện tượng đoản mạch dễ làm hỏng nguồn 0,5 đ điểm) b) RĐ = 12 Ω 0,25 đ RN = 11 Ω 0,25 đ I = 1A 0,25 đ PN = 11 W 0,25 đ c) r = 1 Ω 0,5 đ Bài 3 (2 a) RN = 9 Ω 0,25 đ điểm) I = 2 A 0,5 đ Pmạch = 36 W 0,25 đ 2 b) CM được P b 10,125(W) Rb (max) 4R 0,75 đ R = R = 8 Ω b 0,25 đ Chú ý: - Thiếu đơn vị trừ 0,25 đ; mỗi bài trừ khơng quá 0,5 đ lỗi thiếu đơn vị. - Hs làm theo các cách khác nhau mà kết quả đúng đều cho điểm tối đa. Trang 9