12 Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 11 (Kèm đáp án)

pdf 23 trang Hòa Bình 13/07/2023 740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "12 Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 11 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdf12_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_11_kem_dap_an.pdf

Nội dung text: 12 Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 11 (Kèm đáp án)

  1. LỚP LÝ THẦY ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÝ 11 (ĐỀ SỐ 1) Thời gian làm bài: 45 phút – không kể thời gian phát đề Họ và tên : Lớp 11/ SBD: I. TRẮC NGHIỆM ( 5,00 điểm) Câu 1: Bản chất của hiện tượng dương cực tan là A. cực dương của bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy. B. cực dương của bình điện phân bị mài mòn cơ học. C. cực dương của bình điện phân bị tác dụng hóa học tạo thành chất điện phân và tan vào dung dịch. D. cực dương của bình điện phân bị bay hơi. Câu 2: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách A. sinh ra ion dương ở cực dương. B. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn. C. sinh ra electron ở cực âm. D. làm biến mất electron ở cực dương. Câu 3: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch A. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài. B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn; C. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. D. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn. Câu 4: Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là A. 1020 electron. B. 1018 electron. C. 10-20 electron. D. 10-18 electron. Câu 5: Chọn câu sai? A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. Câu 6: Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong A. nước nguyên chất. B. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn. C. chân không. D. dầu hỏa. Câu 7: Chọn câu sai? A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường. B. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó. C. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó. D. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C. Câu 8: Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là A. 9. B. 16. C. 8. D. 17. Câu 9: Nếu ghép cả 3 pin giống nhau thành một bộ pin, biết mối pin có suất điện động 3 V thì bộ nguồn sẽ không thể đạt được giá trị suất điện động A. 6 V. B. 5 V. C. 9 V. D. 3 V. Câu 10: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. U = E.d. B. U = E/d. C. U = q.E.d. D. U = q.E/q. Câu 11: Ở 200C điện trở suất của bạc là 1,62.10-8 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10-3 K-1. Ở 330 K thì điện trở suất của bạc là A. 4,151.10-8 Ω.m. B. 3,679.10-8 Ω.m. C. 3,812.10-8 Ω.m. D. 1,866.10-8 Ω.m. Câu 12: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 2 mJ. B. – 2 mJ. C. – 2000 J. D. 2000 J. Câu 13: Dòng điện được định nghĩa là A. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương. B. là dòng chuyển dời có hướng của electron. C. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. D. dòng chuyển động của các điện tích. Câu 14: Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng phóng điện trong chất khí? A. đánh lửa ở buzi. B. sét. C. hồ quang điện. D. dòng điện chạy qua thủy ngân. 1
  2. LỚP LÝ THẦY ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÝ 11 (ĐỀ SỐ 2) Thời gian làm bài: 45 phút – không kể thời gian phát đề Họ và tên : Lớp 11/ SBD: I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1. Nếu điện tích Q đo bằng đơn vị culông(C), hiệu điện thế hai đầu tụ đo bằng đơn vị vôn (V) thì điện dung C của tụ điện được đo bằng đơn vị nào sau đây? A. F (Fara). B. C ( Culông). C. N (Niutơn). D. V/m (Vôn/mét). Câu 2. Một sợi dây đồng có điện trở 30 Ω ở 200C. Biết hệ số nhiệt điện trở của đồng là 4,3.10-3 K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 600C là A. 36,23 Ω. B. 35,16 Ω. C. 22,58 Ω. D. 25,59 Ω. -8 Câu 3. Cho hai điện tích điểm q1 = 10 C và q2 đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Lực -4 tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích có độ lớn 1,8.10 N. Độ lớn điện tích q2 là A. 2.10-8 C. B. 2.10-4 C. C. 2.10-5C. D. 2.10-6C. Câu 4. Gọi VM, VN lần lượt là điện thế tại M và N. Biết hiệu điện thế UMN = 6 V. Kết luận nào sau đây là chắc chắn đúng? A. VM - VN = 6 V. B. VN - VM = 6 V. C. VM = 6 V. D. VN = 6 V. Câu 5. Lực tương tác giữa hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r là lực đẩy khi A. q1 0. B. q1.q2 0. D. q1> 0 và q2 < 0. Câu 6. Hiện tượng dương cực tan không xảy ra khi điện phân dung dịch A. niken sunfat với cực dương làm bằng niken. B. đồng nitrat với cực dương làm bằng than chì. C. bạc nitrat với cực dương làm bằng bạc. D. đồng sunfat với cực dương làm bằng đồng. Câu 7. Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến công thức tính độ lớn cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M ? A. Điện tích điểm Q. B. Điện tích thử q. C. Khoảng cách từ điện tích điểm Q đến M. D. Hằng số điện môi của môi trường. Câu 8. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại A. tăng. B. không đổi. C. giảm rồi tăng. D. giảm. Câu 9. Theo thuyết êlectron thì một vật A. nhiễm điện dương là vật có số prôtôn ít hơn số êlectron. B. nhiễm điện âm là vật có số prôtôn ít hơn số êlectron. C. nhiễm điện âm là vật có số prôtôn nhiều hơn số êlectron. D. nhiễm điện dương là vật chỉ có điện tích dương. Câu 10. Công suất tỏa nhiệt ở một vật dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A. Hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn. B. Cường độ dòng điện qua vật dẫn. C. Thời gian dòng điện đi qua vật dẫn. D. Điện trở của vật dẫn. Câu 11. Trong Rmột mạch điện kín, nếu mạchR ngoài+r chỉ gồm điện trở RN rthì hiệu suất của nguồn Rđiện có điện trở r đượcH= tính bởi biểuN thức H= N H= H= N A. . B. . C. R. D. R +r. r R N N N Câu 12. Dòng điện trong môi trường nào sau đây là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron trong điện trường? A. Kim loại. B. Chất khí. C. Chất điện phân. D. Chất bán dẫn. q Câu 13. Công của lực điện khi dịch chuyển điện tích q từ M đến N trong điện trường có hiệu điện thế U là A. U . B. q - U . C. qU. D. q + U. Câu 14. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi 220 V thì cường độ dòng điện chạy qua là 0,341 A. Điện năng mà bóng đèn này tiêu thụ trong 6 h là A. 450,12 J. B. 1620432 J. C. 27007,2 J. D. 1492128 J. Câu 15. Điều kiện để có dòng điện là A. chỉ cần có nguồn điện. B. chỉ cần có hiệu điện thế. C. chỉ cần hai vật dẫn điện nối với nhau ở cùng nhiệt độ . D. chỉ cần một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện. 3
  3. LỚP LÝ THẦY ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÝ 11 (ĐỀ SỐ 3) Thời gian làm bài: 45 phút – không kể thời gian phát đề Họ và tên : Lớp 11/ SBD: I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1. Bán dẫn loại nào có mật độ electron rất lớn so với mật độ lỗ trống? A. Bán dẫn loại p. B. Bán dẫn tinh khiết. C. Bán dẫn loại n. D. Bán dẫn loại n và p. Câu 2. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. B. tác dụng lực của điện trường. C. khả năng thực hiện công của lực lạ. D. khả năng thực hiện công của lực điện. Câu 3. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện chạy trong mạch kín A. đạt giá trị nhỏ nhất. B. đạt giá trị lớn nhất. C. giảm liên tục. D. không thay đổi. Câu 4. Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R = 100Ω và cường độ dòng điện qua bếp là 5A. Nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong một giờ là A. 25.102J. B. 18.105J. C. 9.106J. D. 18.107J. Câu 5. Một thanh đồng ở nhiệt độ 250C có điện trở là 2,5Ω. Hệ số nhiệt điện trở của đồng là 4,3.10-3K-1. Để điện trở của thanh đó bằng 2,93Ω thì nhiệt độ là A. 650C. B. 550C. C. 400C. D. 450C. Câu 6. Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các A. ion âm và ion dương. B. ion âm, ion dương và electron. C. electron và lỗ trống. D. electron tự do. Câu 7. Một vật nhiễm điện âm khi A. số nơtron nó chứa nhỏ hơn số electron. B. số proton nó chứa lớn hơn số nơtron. C. số electron nó chứa bằng số nơtron. D. số electron nó chứa lớn hơn số proton. Câu 8. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một tụ điện có điện dung C thì điện tích Q của tụ là C U 2 A. Q=C.U . Q= . Q= . D. Q=CU . B. U C. C Câu 9. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không A. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với tích độ lớn của hai điện tích. Câu 10. Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây? A. kW.h (Kilô oat giờ). B. kW (Kilô oat). C. J (Jun). D. V (Vôn). Câu 11. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường. C. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. D. hình dạng của đường đi. Câu 12. Một vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn thì A. nhiệt độ của nó bằng 0 K. B. dòng điện chạy qua nó bằng không. C. nhiệt lượng tỏa ra trên vật là lớn nhất. D. điện trở của nó bằng không. Câu 13. Cho điện tích q = 10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện tích q’ = 4.10-9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là A. 24 mJ. B. 60 mJ. C. 240 mJ. D. 150 mJ. Câu 14. Đại lượng nào dưới đây đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q? A. Cường độ điện trường. B. Hiệu điện thế. C. Lực điện. D. Điện thế. Câu 15. Trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại đặt song song và cách nhau một khoảng nhỏ là A. giấy tẩm parafin. B. không khí khô. C. nhựa poliêtilen. D. giấy tẩm dung dịch axit. II. TỰ LUẬN (5 điểm) 5
  4. Câu 8: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau A. 30000 m. B. 300 m. C. 900 m. D. 90000 m. Câu 9: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở trong đáng kể với mạch ngoài là một biến trở. Khi tăng điện trở mạch ngoài thì cường độ dòng điện trong mạch A. tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. B. giảm. C. giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. D. tăng. Câu 10: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng A. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy. B. Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người. C. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện. D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ. Câu 11: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là: A. Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng. B. Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau C. Do sự va chạm của các electron với nhau D. Do sự va chạm của các ion (+) với nhau Câu 12: Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên A. đường nối hai điện tích. B. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 2. C. đường trung trực của đoạn nối hai điện tích. D. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 1. Câu 13: Hạt nào sau đây không thể tải điện A. Prôtôn. B. Êlectron. C. Iôn. D. Phôtôn. Câu 14: Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 4,5 A. B. 2 A. C. 1 A. D. 18/33 A. Câu 15: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN = E + I.r. B. UN = I(RN + r). C. UN =E – I.r. D. UN = Ir. Câu 16: Bản chất dòng điện trong chất điện phân là A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường. B. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường. C. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. D. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường. Câu 17: Khi đốt nóng chất khí, nó trở lên dẫn điện vì A. vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng. B. các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do. C. chất khí chuyển động thành dòng có hướng. D. khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng. Câu 18: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A. hiệu điện thế hai đầu mạch. B. cường độ dòng điện trong mạch. C. thời gian dòng điện chạy qua mạch. D. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. Câu 19: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng A. điện trở của vật giảm xuống bằng 0 khi nhiệt độ của vật nhỏ hơn một giá trị nhiệt độ nhất định. B. điện trở của vật giảm xuống rất nhỏ khi điện trở của nó đạt giá trị đủ cao. C. điện trở của vật dẫn giảm xuống giá trị rất nhỏ khi nhiệt độ giảm xuống thấp. D. điện trở của vật bằng không khi nhiệt độ bằng 0 K. Câu 20: Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì A. có được bộ nguồn có điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài. B. có được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn. C. có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn. D. có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn. II. TỰ LUẬN (5,00 điểm) Bài 1 (2,00 điểm). -8 1. Hai quả cầu nhỏ mang điện q1 = 4.10 C và q2 lần lượt đặt tại 2 điểm A, B cách nhau 6cm trong chân -3 không lực hút giữa chúng là F = 2.10 N. Tìm q2 và tính cường độ điện trường tại C cách B 3cm, cách A 9cm? 7
  5. Câu 9. Hiện tượng điện trở của một số kim loại giảm đột ngột đến 0 khi nhiệt độ của chúng thấp hơn nhiệt độ tới hạn Tc được gọi là hiện tượng A. đoản mạch. B. quang dẫn. C. siêu dẫn. D. nhiệt điện. Câu 10. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt cố định trong một điện môi là A. lực hấp dẫn. B. lực tĩnh điện. C. lực đàn hồi. D. lực lạ. Câu 11. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của A. các electron và ion âm ngược chiều điện trường, các ion dương cùng chiều điện trường. B. các electron ngược chiều điện trường, các ion âm và ion dương cùng chiều điện trường. C. các electron và ion dương ngược chiều điện trường, các ion âm cùng chiều điện trường. D. các electron và ion âm cùng chiều điện trường, các ion dương cùng chiều điện trường. Câu 12. Hằng số điện môi của một môi trường cách điện luôn A. bằng 1. B. lớn hơn 0. C. bé hơn hoặc bằng 1. D. lớn hơn hoặc bằng 1. Câu 13. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện là A. cường độ điện trường. B. suất điện động của nguồn điện. C. cường độ dòng điện. D. công suất của nguồn điện Câu 14. Điện dung của tụ điện được xác định bằng A. hiệu của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó. B. tích của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó. C. thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó. D. tổng của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó. Câu 15. Định luật Jun - Len-xơ dùng để xác định đại lượng nào dưới đây? A. Động lượng. B. Hóa năng. C. Động năng. D. Nhiệt lượng. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1(2 điểm). Trong không khí, đặt điện tích q = 3.10-8 C tại đỉnh A của một tam giác đều ABC. Nm2 4 9 a. Biết cường độ điện trường do q gây ra tại B có độ lớn E = 1,2.10 V/m và k = 9.10 C2 . Tính khoảng cách AB. b. Đặt tam giác đều ABC vào điện trường đều có phương, chiều như hình H1 và cường độ E= 3600V/m. Dịch chuyển điện tích q ở trên từ A đến B và từ B đến C thì công của lực điện trường thực hiện trên từng đoạn có giá trị bao nhiêu? Bài 2(3 điểm). Cho mạch điện như hình (H2). Hai nguồn có suất điện động E 1 = 6V, E 2 = 9V, điện trở trong r1 = r2 =1 Ω. Mạch ngoài có điện trở R1 = 10 Ω, bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 cực dương bằng đồng có điện trở R2 = 2 Ω và bóng đèn Rđ. Biết lượng đồng được giải phóng ở điện cực trong thời gian 16 phút 5 giây là 0,8g. Cho F = 96500 C/mol, khối lượng mol của đồng A = 64 g/mol, hóa trị n = 2. Bỏ qua điện trở của dây nối. a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b.Tính cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. c.Tính điện năng bóng đèn tiêu thụ trong 5 phút. C E r r E1, 1 E2, 2 R1 Rđ R2 B H2 A H1 Hết 9
  6. Câu 13: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng? A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhng nhỏ hơn so với chất điện môi. B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng. C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế. D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể. Câu 14: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào sau đây là sai? A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. B. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). D. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. Câu 15: Gọi U, I, t lần lượt là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, cường độ dòng điện trong mạch và thời gian dòng điện chạy qua. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch được tính bằng A. Ut/I. B. U.I/t. C. UIt. D. It/U. II. TỰ LUẬN (5,00 điểm) -6 -6 Câu 1 (2,00 điểm ): Trong không khí, lần lượt đặt hai điện tích q1= 2.10 C và q2= -8.10 C đặt tại 2 điểm A và B, với AB= 20 cm. a.Tính lực tương tác giữa hai điện tích trên? b. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại C cách A 12cm, cách B 16cm. c. Xác định vị trí điểm M mà tại đó: E2 = 4 E1 ? Câu 3 (3,00 điểm)Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 5 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có E = 1,5V, r = 0,1  . Mạch ngoài gốm: R2 = 2 , R3 = 5 là điện trở bình điện phân dung dịch CuSO4 có dương cực tan, đèn Đ loại (3V R – 3W), R1 là biến trở, C = 5 F . 1 Đ 1.Điều chỉnh biến trở đến giá trị R1 = 2 R2 M a.Tính suất điện động và điện trở trong của bộ A X B nguồn? b.Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính? C c.Tính điện tích của tụ điện và nhận xét độ sáng của đèn. R3 d.Khối lượng đồng bám vào cực âm của bình điện phân trong thời gian 16 phút 5 giây. (cho A = 64, n = 2, F = 96500C/mol). 2.Điều chỉnh biến trở R1 để đèn sáng bình thường. Xác định giá trị R1 khi đó? HẾT 11
  7. D. dòng chuyển động của các điện tích. Câu 14: Cho một mạch điện có điện trở không đổi. Khi dòng điện trong mạch là 2 A thì công suất tiêu thụ của mạch là 100 W. Khi dòng điện trong mạch là 1 A thì công suất tiêu thụ của mạch là A. 200 W. B. 25 W. C. 50 W. D. 400 W. Câu 15: Một đoạn mạch có điện trở xác định với hiệu điện thế hai đầu không đổi thì trong 1 phút tiêu thụ mất 40 J điện năng. Thời gian để mạch tiêu thụ hết một 1 kJ điện năng là A. 10 phút. B. 1/40 phút. C. 40 phút. D. 25 phút. Câu 16: Bản chất dòng điện trong chất điện phân là A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường. B. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường. C. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. D. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường. Câu 17: Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag biết khối lượng mol của bạc là 108. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân để trong 1 h để có 27 gam Ag bám ở cực âm là A. 3,35 A. B. 24124 A. C. 108 A. D. 6,7 A. Câu 18: Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch A. giảm 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. Câu 19: Đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thì nhận định nào sau đây là đúng? A. Các electron tự do sẽ chuyển động ngược chiều điện trường; B. Tất cả các electron trong kim loại sẽ chuyển động cùng chiều điện trường; C. Electron sẽ chuyển động tự do hỗn loạn; D. Tất cả các electron trong kim loại chuyển động ngược chiều điện trường. Câu 20: Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 12/7A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là A. 0 B. 1 A. C. 5/6 A. D.6/5 A. II. TỰ LUẬN (5,00 điểm) Bài 1. (2,00 điểm) Tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không lần lượt đặt hai điện tích -9 -9 điểm q1=16.10 C và q2= -12.10 C. 1.Tính lực tương tác giữa hai điện tích? 2.Xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M cách A 10 cm và cách B 5 cm. Vẽ hình chỉ rõ vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại M. 3.Muốn cường độ điện trường tại M ở trên bằng 0 ta phải đặt tại trung điểm của AB một điện tích q3 có dấu và độ lớn bằng bao nhiêu? Bài 2. (3,00 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn V gồm 4 pin, mỗi pin có ξ = 3V, r = 0,5 . Cho R1 = 8 , R2 là bóng đèn loại (4V-4W), R3 = 6 là bình điện phân dung dịch CuSO4/ Cu ( Cu = R R2 64, n= 2), R4= 14. Điện trở RA = 0 và RV = . A R4 a. Xác định số chỉ ampe kế (A) và số chỉ Vôn kế (V). 1 b. Xác định khối lượng đồng bám vào catốt trong 32 phút 10 R giây. 3 c. Đèn sáng thế nào? Vì sao? HẾT 13