Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 6 - Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 6 - Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_6_sach_canh_dieu_nam_hoc.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 6 - Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023
- TRƯỜNG THCS KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2022 - 2023 ĐỀ 1 Môn: Toán 6 (Đề gồm 03 trang, 18 câu) Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Lớp: I. Trắc nghiệm (3 điểm) * Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1 (0,25 điểm). Bạn Hưng ghi chép nhanh điểm Toán của các bạn trong Tổ 1 của lớp 6B thành dãy dữ liệu: 5, 8, 6, 7, 8, 5, 4, 6, 9, 6, 8, 8. Em hãy giúp Hưng sắp xếp lại dữ liệu vào bảng thống kê. Điểm số 9 8 7 6 5 4 A. Số bạn đạt được 1 4 1 3 2 1 Điểm số 9 8 7 6 5 4 B. Số bạn đạt được 2 3 1 2 3 1 Điểm số 9 8 7 6 5 4 C. Số bạn đạt được 1 5 1 2 2 1 Điểm số 9 8 7 6 5 4 D. Số bạn đạt được 1 4 2 2 3 1 Câu 2 (0,25 điểm). Kết quả kiểm tra giữa học kỳ I một số môn học của hai bạn An và Bình được biểu diễn trong biểu đồ cột kép ở hình sau: Điểm kiểm tra cao nhất học kì I của bạn An thuộc về môn A. Ngữ văn B. Lịch sử C. Địa lý D. GDCD Câu 3 (0,25 điểm). Số học sinh vắng trong ngày của các lớp khối 6 trường THCS A là 6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 6A6 6A7 6A8 2 4 5 1 3 2 2 1 Có bao nhiêu lớp có số học sinh vắng ít nhất ? A. 4 B. 5 C. 1 D. 2
- Câu 16 (1,0 điểm). Cho hình vẽ: a) Đọc tên các điểm nằm trong góc OAE trên hình vẽ. b) Góc nào có số đo bằng 450 ? Góc nào có số đo bằng 1000 ? Câu 17 (1,5 điểm). Đo các góc trong hình sau và chỉ ra BAC, BMA, BMC, ACB, AMC ở hình sau đây và cho biết số đo của chúng. Xác định góc nhọn, góc vuông, góc tù và góc bẹt trong các góc đó. Câu 18 (1,0 điểm). Vào tháng 9, giá bán một chiếc máy tính là 24 000 000 đồng. Đến tháng 10, cửa hàng tăng giá lên 20%. Đến tháng 11, cửa hàng hạ giá của tháng 10 xuống 20%. Giá bán của chiếc máy tính đó vào tháng 11 là bao nhiêu tiền ? HẾT
- 17 Dùng thước đo góc ta xác định được: (1,5đ) B· AC 900 nên B· AC là góc vuông. 0,25 B· MA 600 mà 0° < 60° < 90° nên B· MA là góc nhọn. 0,25 B· MA 1200 mà 90° < 120° < 180° nên B· MC là góc tù. 0,25 ·ACB 350 mà 0° < 30° < 90° nên ·ACB là góc nhọn. 0,25 ·AMC 1800 nên ·AMC là góc vuông. 0,25 18 Giá bán một chiếc máy tính vào tháng 10 là: 0,25 (1đ) 24 000 000 + 24 000 000.20% = 28 800 000 (đồng). 0,25 Giá bán một chiếc máy tính vào tháng 11 là: 0,25 28 800 000 – 28 800 000.20% = 23 040 000 (đồng). Vậy giá bán của chiếc máy tính đó vào tháng 11 là 23 040 000 đồng. 0,25 Lưu ý: Các cách làm khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
- BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị TT Mức độ đánh giá Vận Vận dụng Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu dụng cao Nhận biết: – Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí Thu thập, phân đơn giản. loại, biểu diễn dữ Vận dụng: liệu theo các tiêu – Thực hiện được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các chí cho trước tiêu chí cho trước từ những nguồn: bảng biểu, kiến thức trong các môn học khác. Thu thập và Nhận biết: 1 tổ chức dữ – Đọc được các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ liệu tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). Thông hiểu: Mô tả và biểu diễn – Mô tả được các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ 2TN (C1,2) dữ liệu trên các tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). bảng, biểu đồ Vận dụng: – Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). Nhận biết: – Nhận biết được mối liên quan giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học trong Chương trình lớp 6 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 6, Khoa học tự nhiên lớp 6, ) và Hình thành và giải trong thực tiễn (ví dụ: khí hậu, giá cả thị trường, ). Phân tích và quyết vấn đề đơn Thông hiểu: xử lí dữ liệu giản xuất hiện từ – Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên 2 2TN (C3,4) các số liệu và biểu phân tích các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ thống kê đã có đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). Vận dụng: – Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). Một số yếu tố Làm quen với một Nhận biết: xác suất số mô hình xác – Làm quen với mô hình xác suất trong một số trò chơi, 3 suất đơn giản. thí nghiệm đơn giản (ví dụ: ở trò chơi tung đồng xu thì
- – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số. Nhận biết: – Nhận biết được số thập phân âm, số đối của một số thập 1TN (C8) phân. Thông hiểu: 1TN (C9) – So sánh được hai số thập phân cho trước. 1TL (C15) Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán (tính viết và tính Số thập phân và nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). các phép tính với 5 Số thập phân – Thực hiện được ước lượng và làm tròn số thập phân. số thập phân. Tỉ số 1TL (C18) – Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng. và tỉ số phần trăm – Tính được giá trị phần trăm của một số cho trước, tính được một số biết giá trị phần trăm của số đó. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm (ví dụ: các bài toán liên quan đến lãi suất tín dụng, liên quan đến thành phần các chất trong Hoá học, ). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm. Nhận biết: – Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Các hình hình Điểm, đường 2TN 6 – Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, học cơ bản thẳng, tia (C10,11) song song. – Nhận biết được khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. – Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm. – Nhận biết được khái niệm tia.