Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 7 - Sách Cánh diều - Ngô Nguyễn Thanh Duy

pdf 11 trang Hòa Bình 13/07/2023 1500
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 7 - Sách Cánh diều - Ngô Nguyễn Thanh Duy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7_sach_canh_dieu_ngo.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 7 - Sách Cánh diều - Ngô Nguyễn Thanh Duy

  1. ÔN TẬP HỌC KÌ 2 - TOÁN 7 ÔN TẬP HỌC KÌ 2 TOÁN 7 – SỐ 1 I. TRẮC NGHIỆM Trả lời câu 1 đến câu 3: Biểu đồ hình quạt tròn bên dưới biểu diễn số tiết học các phần của môn Toán 7 . Biết tổng số tiết học là 140 tiết. Thống kê số tiết học các phần của môn Toán lớp 7 7% Số và Đại số 14% 43% Hình học và đo lường Một số yếu tố thống kê và xác suất 36% Hoạt động thực hành và trải nghiệm Câu 1: Học phần nào chiếm tỉ lệ cao nhất? A. Số và đại số. B. Hình học và đo lường. C. Một số yếu tố thống kê và xác suất. D. Hoạt động thực hành và trải nghiệm. Câu 2: Học phần nào chiếm tỉ lệ ít nhất? A. Số và đại số. B. Hình học và đo lường. C. Một số yếu tố thống kê và xác suất. D. Hoạt động thực hành và trải nghiệm. Câu 3: Học phần nào chiếm tỉ lệ 14% tổng số tiết học môn Toán 7 ? A. Số và đại số. B. Hình học và đo lường. C. Một số yếu tố thống kê và xác suất. D. Hoạt động thực hành và trải nghiệm. Câu 4: Biểu đồ dưới đây cho biết tỉ lệ phần trăm diện tích trồng các loại cây ăn quả ở một trang trại: Xoài 17,5% Các loại cây ăn quả khác Nhãn 20% Vải thiều 27,5% Xoài Nhãn Vải thiều Các loại cây ăn quả khác Tỉ lệ phần trăm diện tích trồng nhãn và vải thiều là A. 17,5% . B. 37, 5% . C. 47, 5% . D. 30% . Trang 1 Ngô Nguyễn Thanh Duy
  2. ÔN TẬP HỌC KÌ 2 - TOÁN 7 Câu 15: Biểu thức biểu thị công thức tính chu vi hình chữ nhật biết chiều dài x (cm) và chiều rộng y (cm) là: A. x y . B. xy . C. (x y ).2 . D. (x y ) : 2 . Câu 16: Biểu thức biểu thị quãng đường Dung đi được trong x giờ với vận tốc là 40 km/h là: x A. 40.x . B. 40 x . C. 40 : x . D. . 40 Câu 17: Viết biểu thức đại số biểu thị “Nửa hiệu của hai số a và b ” 1 1 A. a b B. a b C. 2 a b D. 2 a b 2 2 2 Câu 18: Giá trị của bểu thức A x2 2 x 1tại x là 3 25 1 7 17 A. . B. . C. . D. . 9 9 9 9 x2 2 y Câu 19: Giá trị của bểu thức A tại x 1; y 1là 4 3 3 1 1 A. . B. . C. . D. . 4 4 4 4 Câu 20: Giá trị của bểu thức A x3 5 x 2 4tại x 1là A. 0 . B. 2 . C. 8. D. 8 . Câu 21: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được một khẳng định đúng. Đa thức một biến (gọi tắt là đa thức) là của những đơn thức của cùng một biến. A. tổng. B. hiệu. C. tích . D. thương. Câu 22. Biểu thức nào là đa thức một biến? A. 2x2 3 y 5. B. 2x3 x 2 5 . C. 5xy x3 1. D. xyz 2 xy 5. Câu 23. Bậc của đa thức x3 2 x 2 3 x 5 là A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3. Câu 24. Hệ số cao nhất của đa thức 5x7 7 x 5 x 3 1 là A. 5. B. 7 . C. 3. D. 1. Câu 25. Đa thức P( x ) 5 x4 2 x 3 6 x 2 x 1có hệ số lũy thừa bậc 4 là A. 5. B. 0 . C. 2. D. 1. Câu 26. Đa thức một biến thu gọn là A. A( x ) x4 2 x 3 3 x 2 x 1. B. A( x ) x4 2 x 3 x 2 x 1. 1 C. A( x ) x4 2 x 3 3 x 2 x 4 1. D. A( x ) x4 2 x 3 3 x 2 x 1 . 2 Câu 27: Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức một biến. 1 A. x y . B. 2x2 x 1. C. x2 xy . D. xy2 1. 2 Câu 28: Đa thức 2x 4 x2 1 sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến là A. 4x2 2 x 1. B. 2x 4 x2 1. C.1 2x 4 x2 . D. 2x 1 4 x2 . Trang 3 Ngô Nguyễn Thanh Duy
  3. ÔN TẬP HỌC KÌ 2 - TOÁN 7   Câu 43: Cho ABC có BA 70  , 50 . Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất. A. BC AB AC . B. AC AB BC . C. AC BC AB . D.AB BC AC . Câu 44: Trong tam giác ABC có AH vuông góc với BC H BC . Chọn câu sai. A. Nếu AB AC thì BH HC . B. Nếu AB AC thì BH HC . C. Nếu AB AC thì BH HC . D. Nếu HB HC thì AB AC . Câu 45: Cho hình vẽ sau: O d H M N Em hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. OM OH . B. ON OH . C. ON OM . D. OMN MNO . Câu 46: Cho hai tam giác ABC và MNP có AB BC , MP MN , AC MN , CN  . Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào? A. hai cạnh góc vuông. B. cạnh huyền – cạnh góc vuông. C. cạnh – cạnh – cạnh. D. cạnh huyền – góc nhọn. Câu 47: Một tam giác cân có số đo góc ở đỉnh bằng 50 . Số đo mỗi góc ở đáy của tam giác cân đó là: A. 50 . B. 55 . C. 60. D. 65. Câu 48: Một tam giác cân có số đo góc ở đáy gấp hai lần số đo góc ở đỉnh. Số đo góc ở đỉnh của tam giác cân đó là: A. 40. B. 36 . C. 60. D. 65. Câu 49: Cho hình vẽ sau có B 48OO , AED 65 . Số đo BAD bằng A B C D E A. 20. B. 19. C. 18. D. 17. Câu 50: Cho hình vẽ sau có CBA 50  . Số đo D bằng Trang 5 Ngô Nguyễn Thanh Duy
  4. ÔN TẬP HỌC KÌ 2 - TOÁN 7 B O M A A. 35o . B. 45o . C. 55o . D. 90o . Câu 58: Cho ABC cân tại A có A 50o . Kẻ BD AC tại D . Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE AD . Tính số đo AEC ? A. 50o . B. 65o . C. 90o . D. 130o . Câu 59: Cho ABC vuông tại A có AB AC . Qua A kẻ đường thẳng xy sao cho BC, nằm cùng phía với xy . Kẻ BD và CE vuông góc với xy . Tính DE biết BD 3 cm , CE 2 cm A. DE 1 cm . B. DE 4 cm . C. DE 5 cm. D. DE 6 cm . II. TỰ LUẬN Câu 1: Quan sát biểu đồ dưới đây và trả lời câu hỏi Doanh thu trong 12 tháng của cửa hàng Gà Rán Triệu đồng (Triệu đồng) 80 74 70 70 70 64 65 60 60 53 55 53 50 49 46 50 40 30 20 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Series 1 a) Tháng nào cửa hàng có doanh thu cao nhất? b) Tháng nào cửa hàng có doanh thu thấp nhất c) Doanh thu cửa hàng tăng trong những khoảng thời gian nào? Câu 2: Biểu đồ cột kép bên dưới biểu diễn số lượng học sinh lớp 7A và 7B mà trong gia đình có bốn loại xe máy: Vision, Air blade, Lead, Wave. Trang 7 Ngô Nguyễn Thanh Duy
  5. ÔN TẬP HỌC KÌ 2 - TOÁN 7 TOP 5 QUỐC GIA PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH Nhật Bản; Liên Bang 3% Nga; 5% Ấn Độ; 7% Các nước Mỹ; 15% khác; 42% Trung Quốc; 28% a) Quốc gia nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong việc thải khí nhà kính vào năm 2018 ? b) Nêu một số biên pháp giúp giảm lượng khí thải và giảm bớt tác động của khí nhà kính tại Việt Nam. Câu 5: Một hộp có 15chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 2;4;6.; ;12;14; Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tính xác suất của các biến cố sau: a) A “ Rút được thẻ ghi số có ba chữ số”; b) B “ Rút được thẻ ghi số chẵn ”; c) C “ Rút được thẻ ghi số tròn chục ”; d) D “ Rút được thẻ ghi số không vượt quá 7 ”. Câu 6. Gieo một con xúc xắc sáu mặt cân đối. Xét các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên? A : “Mặt xuất hiện có số chấm nhỏ hơn 8”. B : “Mặt xuất hiện có số chấm chia hết cho 7 ”. C : “Mặt xuất hiện có số chấm lớn hơn 3”. D : “Mặt xuất hiện có số chấm nhỏ hơn 4 ”. Câu 7: Viết biểu thức biểu thị hiệu của chín lần x và ba lần y . Câu 8: Viết biểu thức biểu thị quãng đường Mai biết Mai đi đoạn đường bằng trong x (h) với vận tốc y (km/h) và leo dốc trong 30 phút với vận tốc là z (km/h) . Câu 9: Trong bài kiểm tra 15 phút, lớp 7C có x bạn đạt điểm 10, số bạn đạt điểm 9 nhiều hơn số bạn đạt điểm 10 là 5 bạn, số bạn đạt điểm 8 gấp hai lần tổng số bạn đạt điểm 9 và 10.Viết biểu thức biểu thị số bạn đạt điểm 8. Câu 10: Tính giá trị của biểu thức P( x ) 3 x5 x 2 x 3 tại a). x 1 b), x 0 c). x 1 Câu 11: Tính giá trị của biểu thức B 6 xyz 3 xy 19 z tại x 11, y 32, z 0 Câu 12: Tính giá trị biểu thức sau: 1 1) P x x2 5 x 1 lần lượt tại x 2; x ; 4 2) Q xy x2 y 2 x 3 y 3 x 4 y 4 tại x 1; y 1. Câu 13: Xác định hệ số tự do của đa thức 9x4 2 x 3 x 7 Trang 9 Ngô Nguyễn Thanh Duy
  6. ÔN TẬP HỌC KÌ 2 - TOÁN 7 c) 4x x 5 7 x x 4 3 x2 12 d) 4x2 2 x 3 4 x x 5 7 x 3 Câu 31: Cho tam giác OMN có OM 3cm , ON 4cm , MN 5cm . So sánh các góc của tam giác OMN . Câu 32: Cho góc nhọn xOy . Trên tia Ox , lấy hai điểm A và C . Trên tia Oy lấy hai điểm B và D sao cho: OA OB, OC OD ( A nằm giữa O và C ; B nằm giữa O và D ). a. Chứng minh: OAD OBC b. So sánh hai góc: CAD và CBD Câu 33: Cho ABC AB AC , có AM là phân giác của góc A ( M thuộc BC ). Trên tia AC lấy điểm D sao cho AD AB . a. Chứng minh: BM MD b. Gọi K là giao điểm của AB và DM . Chứng minh: DAK BAC .Câu 34: Cho ABC vuông ở C , có A 60o , tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E , kẻ EK vuông góc với AB ( K thuộc AB ), kẻ BD vuông góc với AE ( D thuộc AE ) Chứng minh: a. AK KB ; b. AD BC Câu 33: Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là tia phân giác, kẻ DE vuông góc với BD ( E thuộc BC ). Gọi F là giao điểm của AB và DE . Chứng minh rằng: a. BD là đường trung trực của AE . b. DF DC c. AD DC d. AE// FC Câu 34: Cho ABC . Vẽ tia đối của tia AB rồi lấy trên đó đoạn thẳng AD bằng với AC . Trên tia đối của tia AC lấy AE AB . M là trung điểm của BC và N là trung điểm của DE . Chứng minh: a. BC DE b. CM DN c. AMC ADN Câu 35: Cho ABC vuông tại A có AB < AC . Trên BC lấy điểm M sao cho BM AB . Gọi E là trung điểm của AM . a. Chứng minh: ABE MBE b. Gọi K là giao điểm của BE và AC . Chứng minh: KM AC c. Qua M vẽ đường thẳng song song với AC và cắt BK tại F . Trên đoạn thẳng KC lấy điểm Q sao cho KQ MF . Chứng minh: ABK QMC Câu 36: Cho ABC cân tại A ( A 90  ). Kẻ BD AC tại D , kẻ CE AB tại E . a) Chứng minh: ADE cân. b) Chứng minh: DE// BC . c) Gọi I là giao điểm của BD và CE . Chứng minh: IB IC . d) Chứng minh: AI BC . Câu 37: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; BC = 10 cm; AC = 8cm. a) So sánh các góc của tam giác ABC. b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD. Gọi K là trung điểm của cạnh BC, đường thẳng DK cắt cạnh AC tại M. Tính MC. c) Đường trung trực d của đoạn thẳng AC cắt đường thẳng DC tại Q. Chứng minh ba điểm B, M, Q thẳng hàng. Câu 38: Hình vẽ bên mô tả khoảng cách từ nhà đến trường của ba ngôi nhà. Gia đình An muốn mua một trong ba ngôi nhà để thuận tiện cho việc đi học của An. Gia đình An nên chọn ngôi nhà nào? Vì sao? N M P I Trang 11 Ngô Nguyễn Thanh Duy