Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán Lớp 7 - Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023

doc 9 trang Hòa Bình 13/07/2023 460
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán Lớp 7 - Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_toan_lop_7_sach_canh_dieu_nam_h.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán Lớp 7 - Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023

  1. ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I - TỐN 7 NĂM HỌC 2022-2023 A/ PHẦN LÝ THUYẾT: I/.Đại số: Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào? Câu 2: Viết các cơng thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: lũy thừa, một tích, một thương. Câu 3: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết cơng thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Câu 4: Định nghĩa căn bậc hai của một số khơng âm? Cho ví dụ. Câu 5: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? Câu 6: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Câu 7: Đồ thị của hàm số y = ax(a ¹ 0) cĩ dạng như thế nào? II/.Hình học: Câu 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai gĩc đối đỉnh. Câu 2: Nêu định nghĩa về: hai đường thẳng vuơng gĩc, đường trung trực của một đoạn thẳng. Câu 3: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Nêu tính chất của hai đường thẳng song song. Phát biểu tiên đề Ơclit Câu 4: Nêu ba tính chất về “Từ vuơng gĩc đến song song”. Viết giả thiết, kết luận của mỗi tính chất Câu 5: Phát biểu định lí về tổng ba gĩc của một tam giác, tính chất gĩc ngồi của tam giác. Viết giả thiết , kết luận. Câu 6: Phát biểu định lí các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Viết giả thiết, kết luận. B/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Với x Q , khẳng định nào dưới đây là sai : A. x x ( x > 0). B. x x ( x < 0). C. x 0 nếu x = 0; D. x x nếu x < 0 Câu 2: Với x là số hữu tỉ khác 0, tích x6.x2 bằng : A. x 12 B. x 9 : x C. x6 + x2 D. x10 – x2 4 Câu 3: Với x ≠ 0, x2 bằng : A. x6 B. x8 : x0 C. x 2 . x4 D. x8 : x A. 9;B. 6;C. 7; D. 18 a c Câu 4: Từ tỉ lệ thức a,b,c,d 0 ta suy ra: b d a d c a a b d b A. B. C. D. c b b d c d a c Câu 5: Phân số khơng viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: A. B. C. D. Câu 6. Giá trị của M = 34 - 9 là: A. 6 -3 B. 25 C. -5 D. 5 Câu 7: Cho biết = , khi đĩ x cĩ giá trị là : A. B.7,5C. D. Câu 8: Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết rằng khi x = – 6 thì y = 2. Cơng thức liên hệ giữa y và x là : A. y = 2x B. y = – 6x C. y = x D. y =
  2. Bài 7. Cho biết 56 cơng nhân hồn thành một cơng việc trong 21 ngày. Hỏi phải tăng thêm bao nhiêu cơng nhân nữa để hồn thành cơng việc đĩ trong 14 ngày (năng suất mỗi cơng nhân là như nhau). Bài 8. Ba đội máy san đất cùng làm một khối lượng cơng việc như nhau. Đội thứ nhất hồn thành cơng việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội cĩ bao nhiêu máy (các máy cĩ cùng năng suất), biết đội thứ nhất cĩ nhiều hơn đội thứ hai 2 máy. Bài 9. Học sinh khối lớp 7 đã quyên gĩp được số sách nộp cho thư viện. Lớp 7A cĩ 37 học sinh, Lớp 7B cĩ 37 học sinh, Lớp 7C cĩ 40 học sinh, Lớp 7D cĩ 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp quyên gĩp được bao nhiêu quyển sách cũ. Biết rằng số sách quyên gĩp được tỉ lệ với số học sinh của mỗi lớp và lớp 7C gĩp nhiều hơn lớp 7D là 8 quyển sách. 1 1 Bài10. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y x :với A(1;0) ; B(-1;-2) C(3;-1) ; D(1; ) 3 3 Bài 11. Biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận và khi x= 6 thì y=4. a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x b) Hãy biểu diễn y theo x c)Tính giá trị của y khi x= 10 Bài 12. Biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch và khi x= 8 thì y=15. a) Tìm hệ số tỉ lệ b) Hãy biểu diễn y theo x c)Tính giá trị của y khi x= 10 Bài 13. Vẽ trên cùng 1 hệ trục tọa độ đồ thị hàm số y= -2x và y= x II/ HÌNH HỌC: Bài 1. Cho gĩc xOy, cĩ Ot là tia phân giác. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA = OB. Vẽ đoạn thẳng AB cắt Ot tại M. Chứng minh a) OAM = OBM; b) AM = BM; OM  AB c) OM là đường trung trực của AB d) Trên tia Ot lấy điểm N . Chứng minh NA = NB Bài 2. Cho ABC vuơng tại A, trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = CA, từ K kẻ KE vuơng gĩc với đường thẳng AC. Chứng mỉnhằng: a) AB // KE b) ABC = KEC ; BC = CE Bài 3. Cho gĩc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D sao cho OA = OB, AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD c) Chứng minh: OE là phân giác của gĩc xOy, OE  CD Bài 4. Cho ABC có BÂ=900, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia AM lấy điểm E sao cho ME = MA. a) Tính BCE b) Chứng minh BE // AC. Bài 5. Cho ABC, lấy điểm D thuộc cạnh BC ( D khơng trùng với B,C). Gọi Mlà trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME= MB, trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF= MC. Chứng minh rằng: a) AME = DMB; AE // BC b) Ba điểm E, A, F thẳng hàng c) BF // CE Bài 6: Cho ABC cĩ B = C , kẻ AH  BC, H BC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh: a) AB = AC b) ABD = ACE c) ACD = ABE d) AH là tia phân giác của gĩc DAE e) Kẻ BK  AD, CI  AE. Chứng minh ba đường thẳng AH, BK, CI cùng đi qua một điểm. THI HK 1 – TỐN 7 – ĐỀ 1
  3. THI HK 1 – TỐN 7 – ĐỀ 2 I .TRẮC NGHIỆM 1 1 1 Câu 1: Số đối của là: A.2 B. -2 C. D. 2 2 2 3 9 3 9 Câu 2: Tính Kết quả là: A . B. C. D. 5 25 25 5 Câu 3: Số 4 là căn bậc hai của số nào: A. -4 B. 4 C. 16 D. 16 Câu 4: Số đối của 0,25 là: A. 0, 25 B. 0, 25 C. 0, 25 D. 0,5 Câu 5: Giá trị 12,25 bằng A. 12, 25 B. 12, 25 C. 1225 D. 12, 25 Câu 6:Chọn câu sai. Nếu và thì: a b a c a d d b A. B. C. D. c d b d b c c a x 3 Câu 7:Tìm hai số x,y. Biết và y x 16 y 5 A. = -6; = 10 B. = 6; = -10 C. = 10; = -6 D. = -10; = 6 Câu 8: Cho hình lăng trụ đứng tam giác vuơng và các kích thước như trong hình. Khi đĩ diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác đĩ là bao nhiêu? A.36 ( ) ; B. 72 ( ) C. 360 ( ); D. 72 ( ) 0 Câu 9:Cho hình vẽ, Oy là tia phân giác của gĩc , biết = 40 Khi đĩ số đo bằng: A. 200 ; B 1600 ; C. 800 ; D.400 Câu 10: Chọn câu sai: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: A.Hai gĩc trong cùng phía bằng nhau ; B Hai gĩc đồng vị bằng nhau C. Hai gĩc so le trong bằng nhau ; D. Hai gĩc so le ngồi bằng nhau II. TỰ LUẬN Bài 1: Thực hiện phép tính 2 11 5 13 36 3 5 2 25 a) 0,5 b) 12 : c) 64 2 3 7 1,69 3 24 41 24 41 4 6 16 Bài 2: Tìm x , biết: 1 4 a) 2x 1,4 1,5 3x 0 b) 2x 2x 4 544 c) x 5 20 Bài 3: So sánh: a) 224 và 316 b) 5300 và 3500 Bài 4: Cho hình vẽ, biết: a / /b,c cắt a tại A , sao cho c·Aa 40,d cắt b , sao cho K· Bb 35,c cắt d tại K . Tính ·AKB ?
  4. Câu 12: Tam giác MNP cĩ NK là tia phân giác. Số đo của gĩc N· KP bằng: N A. 1100 B. 1000 C. 700 D. 300 Phần II: Tự Luận Bài 1: hiện phép tính (tính hợp lí nếu cĩ thể) 4 4 ? a) 12 : 4 : . M K P 3 3 2 5 2 9 0 b) 5:  ( 2020) | 0,25 |. 2 15 4 Bài 2: Tìm x biết 2 1 2 1 9 4 a) x . b) |1 x | . 3 5 3 25 5 Bài 3: a) Một nhà sản xuất quyết định giảm giá 8% cho 1 dịng máy tính bảng. Hỏi giá của máy tính bảng sau khi giảm giá là bao nhiêu biết rằng giá gốc của máy tính là 5 000 000 đồng. b) Tỉ lệ phần trăm các phương tiện được sử dụng để đến trường của các em học sinh của một trường học. Hãy lập bảng thống kê tương ứng c) Lớp trưởng khảo sát về các thể loại phim được yêu thích của các bạn trong lớp 7A và thu được bảng thống kê sau: Khoa học viễn Hoạt Thể loại phim Hành động Hài tưởng hình Số lượng bạn 7 8 15 10 yêu thích Từ bảng thống kê trên hãy cho biết: Lớp 7A cĩ bao nhiêu học sinh tham gia cuộc khảo sát? Tính tỉ lệ % của số bạn yêu thích phim hài. Bài 4: Cho tam giác ABC cĩ AB = AC và gĩc A bằng 520. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. a) Chứng minh ΔAMB = ΔAMC. · · b) Chứng minh gĩc AMB AMC và AM  BC. c) Tia phân giác của A· BC cắt AM tại điểm D. Tính số đo của gĩc A· DB. THI HK 1 – TỐN 7 – ĐỀ 4 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong các khẳng định sau. Khẳng định đúng là: 1 2 1 A. 3 Q B. 1 Q C. N D. Z 5 3 7 5 2 Câu 2: Trong các số 0,3; ; 0; 1 . Số nhỏ nhất là: 2 3
  5. 2 5 3 1 3 33 a) x ; b) x x c, 35 - (4x - 3)3 = 160 3 7 10 2 5 25 Bài 3: Bể cá hình hộp chữ nhật làm từ kính cường lực 5mm cĩ kích thước như sau: dài đáy bể =1,5m; rộng đáy bể =1,2m; cao bể = 0,9m. Người ta thả cá vào bể và đổ vào bể một lượng nước sao cho Khoảng cách từ mặt nước đến miệng bể 0,2m. a)Hỏi người ta đã đổ vào bể bao nhiêu lít nước? b) Hỏi để làm bể cá như vậy hết bao nhiêu tiền? Biết giá 1m2 kính cường lực là 600.000 đồng( bỏ qua phần bề dày, mép kính và khơng tính nắp bể cá).