Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Toán Lớp 7 - Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS và THPT Nguyễn Tất Thành

docx 8 trang Hòa Bình 13/07/2023 840
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Toán Lớp 7 - Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS và THPT Nguyễn Tất Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7_sach_canh_dieu.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Toán Lớp 7 - Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS và THPT Nguyễn Tất Thành

  1. ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ 2 TOÁN 7 THCS & THPT NGUYỄN TẤT THÀNH NĂM HỌC 2022 - 2023 I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Bạn Dương tiến hành một cuộc khảo sát với các bạn trong lớp 7A1. Trong các dữ liệu có bao nhiêu dữ liệu bạn Dương sẽ thu thập là số liệu? (a) Thời gian (đo bằng phút) đi từ nhà tới trường của các bạn trong lớp 7A1. (b) Cân nặng (đo bằng ki-lô-gam) của các bạn trong lớp 7A1. (c) Giới tính (nam/nữ) của các bạn trong lớp 7A1. (d) Môn thể thao yêu thích của các bạn trong lớp 7A1. A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 2. Một cửa hàng bánh trung thu khác cũng lập một biểu đồ cột kép so sánh lượng bánh bán được trong hai ngày thứ Sáu và thứ Bảy.Từ biểu đồ trên hãy cho biết câu nào đúng trong các câu sau. A. Tổng số lượng bánh bán ra trong ngày thứ Bảy ít hơn hơn tổng số lượng bánh bán ra trong ngày thứ Sáu. B. Trừ loại bánh nhân khoai môn, cc loại bánh còn lại đều bán được nhiều hơn vào thứ Bảy so với thứ Sáu. C. Tổng số lượng bánh bán ra trong ngày thứ Bảy nhỏ hơn tổng số lượng bánh bán ra trong ngày thứ Sáu. D. Mỗi loại bánh đều bán được nhiều hơn vào thứ Bảy so với thứ Sáu. Câu 3. Biểu đồ đoạn thẳng sau cho biết số tiền chi tiêu của một gia đình 4 người trong 6 tháng đầu năm 2022.Quan sát biểu đồ trên và cho biết trong các câu sau, câu nào SAI
  2. A. Vì cột thể hiện số học sinh thích bóng đá thấp hơn cột thể hiện số học sinh thích bóng bàn nên xác suất của A nhỏ hơn xác suất của B . B. Vì cột thể hiện số học sinh thích bóng đá thấp hơn cột thể hiện số học sinh thích bóng bàn nên xác suất của A lớn hơn xác suất của B . C. Vì cột thể hiện số học sinh thích bóng đá cao hơn cột thể hiện số học sinh thích bóng bàn nên xác suất của A lớn hơn xác suất của B . D. Vì cột thể hiện số học sinh thích bóng đá cao hơn cột thể hiện số học sinh thích bóng bàn nên xác suất của A nhỏ hơn xác suất của B . Câu 9. Cho hai tam giác ABC và A B C có AB A B ; BC B C . Cần thêm điều kiện gì để hai tam giác bằng nhau: A. Aˆ µA . B. Bˆ Bµ . C. AC A C . D. Đáp án B và C đều đúng. Câu 10. Cho MNP DEF . Suy ra: A. M· PN D· FE . B. M· NP D· FE . C. N· PM E· DF . D. P· MN E· FD . Câu 11. Số đo ba góc M , N, P của MNP lần lượt tỉ lệ với 3;4;5 . Số đo của Nµ là: A. 40. B. 50 . C. 80 . D. 60 . Câu 12. Tam giác MNP có Mˆ 55, Nˆ 75 . Kẻ tia Px là tia đối của tia PM. Số đo của góc NPx là: A. 60 . B. 130 . C. 50 . D. 70 . Câu 13. Cho ABC MNP biết AB 12cm, MP 8cm, NP 7cm . Chu vi của ABC là: A. 27cm . B. 25cm . C. 15cm . D. 20cm . Câu 14. Cho ABC DEF, EDF OQP . Đẳng thức nào sau đây sai: A. AB OQ . B. QP AB . C. BC EF . D. BC OP . Câu 15. Bộ ba giá trị nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 4cm,2cm,6cm . B. 4cm,3cm,6cm . C. 4cm,1cm,6cm . D. 3cm,3cm,6cm . Câu 16. Cho ABC có góc C là góc tù. Cạnh lớn nhất của ABC là: A. AB . B. BC . C. AC . D. không xác định được. Câu 17. Cho tam giác ABC và tam giác NPM có BC PM ; Bˆ Pˆ . Cần thêm điều kiện gì để tam giác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp cạnh góc cạnh? A. AB NP ;. B. AC NM ;. C. Cˆ Mˆ . D. Aˆ Nˆ . Câu 18. Cho tam giác BAC và tam giác KEF có AB EK.Aˆ Kˆ ,CA KF . Phát biểu nào sau đây là đúng?
  3. a) Cửa hàng quần áo nào có số sản phẩm tăng từ tháng thứ nhất sang tháng thứ hai nhiều nhất? b) Trong cuộc họp tổng kết 2 tháng khai trương đầu tiên, tổng giám đốc ba cửa hàng thông báo: Tỉ lệ tổng số sản phẩm cả ba cửa hàng bán được trong tháng thứ hai tăng 12,28% (làm tròn đến hàng phần trăm) so với tháng thứ nhất. Thông báo đó của tổng giám đốc có đúng không? Vì sao?. Bài 3: Để bố trí đội ngũ nhân viên, phục vụ, Số sản phẩm quản lí của một nhà hàng đã tiến hành đếm số khách đến cửa hàng đó vào một số thời điểm trong ngày và được biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng sau: a) Lập bảng thống kê số lượt khách hàng đến nhà hàng theo mẫu sau: Thời điểm 9 11 13 15 17 Số lượt khách ? ? ? ? ? b) Trong các thời điểm này, thời điểm nào có nhiều khách hàng nhất? Thời điểm nào có ít khách hàng nhất? c) Tính tổng số lượt khách trong cả 5 thời điểm của cửa hàng? d) Số lượt khách lúc 11 h đã tăng bao nhiêu phần trăm so với lúc 9h? Số lượt khách lúc 13 h đã giảm bao nhiêu phần trăm so với lúc 11 h ?. Bài 4: Biểu đồ quạt tròn sau biểu diễn kết quả phân loại học tập (tính theo tỉ số phần trăm) của 40 học sinh lớp 7B trong HK1 vừa qua.
  4. Bài 8: Lớp 7A có 15 học sinh nữ và 25 học sinh nam. Chọn ra ngẫu nhiên một học sinh trong lớp. Tìm số phần tử của tập hợp E gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra. Sau đó, hãy tính xác suất của mỗi biến cố sau: a) "Học sinh được chọn ra là học sinh nữ"; b) "Học sinh được chọn ra là học sinh nam" Dạng 3: Các bài toán về tổng ba góc của một tam giác. Bài 9: Cho tam giác ABC có số đo 3 góc A, B,C tỉ lệ với 1:2:3. Tính số đo các góc của tam giác. Bài 10: Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi (d) là đường thẳng vuông góc với BC tại C . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D và cắt (d) ở E , biết ·ACB 40. Tính các góc của tam giác CDE . Cho tam giác ABC , tia phân giác góc B và góc C cắt nhau tại I , biết B· IC 135 . Chứng minh rằng: Tam giác ABC vuông. Dạng 4: Các bài toán về quan hệ cạnh- góc đối diện, bất đẳng thức tam giác. Bài 11: Cho tam giác ABC có Aˆ 110 và Bˆ Cˆ . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho. Từ C kẻ đường thẳng song song với AD cắt tia BA tại E . Chứng minh: a) AE CE . b) EC BC BE . Bài 12: Chứng minh rằng trong một tam giác, độ dài cạnh lớn nhất sẽ lớn hơn hoặc bằng chu vi của tam giác nhưng nhỏ hơn nửa chu vi của tam giác đó. Dạng 5: Các bài toán về hai tam giác bằng nhau. Bài 13: Cho tam giác ABC , gọi D, E lần lượt là trung điểm của của AB, AC , lấy F sao cho E là trung điểm của DF . Chứng minh rằng: a) DB CF ; b) BDC FCD ;. Bài 14: Cho tam giác ABC , qua A vẽ đường thẳng xy / /BC , từ điểm M trên cạnh BC vẽ các đường thẳng song song AB, AC chúng cắt xy theo thứ tự ở D, E . Chứng minh rằng: a) AMB MAD . b) ABC MDE c) AE MC d) EC đi qua trung điểm của AM . e) Ba đường thẳng AM , BD,CE đồng quy. Bài 15: Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn, biết ·ACB 60 . a) CMR: AD / /BC, AC / /BD . b) Tính các góc ·ADB,C· AD,C· BD . Bài 16: Cho tam giác ABC , gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC, AB . Trên tia đối của tia NC lấy E sao cho NE NC , trên tia đối của tia MB lấy D sao cho MD MB . Chứng minh rằng: a) AMD CMB b) AD / /BC ; c) A là trung điểm của DE . Bài 17: Cho ABC vuông tại A . Gọi M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA lấy D sao cho AM MD . Cmr: