Bộ đề kiểm tra hệ số 1 môn Vật lí Lớp 11 - Trường THPT Chương Mỹ A

docx 16 trang Hòa Bình 12/07/2023 3280
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra hệ số 1 môn Vật lí Lớp 11 - Trường THPT Chương Mỹ A", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_he_so_1_mon_vat_li_lop_11_truong_thpt_chuong.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra hệ số 1 môn Vật lí Lớp 11 - Trường THPT Chương Mỹ A

  1. THPT Chương Mỹ A 11A15_ Đề kiểm tra hệ số 1 Vật lí 11 Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã Đề: 001. Câu 1. Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là A. + 14C B. + 3 C. C. – 11C D. – 8 C. Câu 2. Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là: A. 80 J. B. 40 J. C. 80 mJ. D. 40 mJ. Câu 3. Hai chất điểm mang điện tích q 1, q2 khi đặt gần nhau chúng hút nhau. Kết luận nào sau đây luôn luôn đúng? A. q1 và q2 trái dấu nhau. B. q1 và q2 đều là điện tích âm. C. q1 và q2 cùng dấu nhau. D. q1 và q2 đều là điện tích dương. Câu 4. Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,2  được mắc nối tiếp với điện trở R = 2,4  tạo thành mạch kín. Khi đó, hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn là 12V. Suất điện động của nguồn là: A. 14V. B. 11V. C. 13V. D. 12V. Câu 5. Một mạch điện gồm một pin 9V, điện trở mạch ngoài 4Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2A. Điện trở trong của nguồn là: A. 2 Ω. B. 1 Ω. C. 4,5 Ω. D. 0,5 Ω. Câu 6. Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là: A. 0,2A. B. 1/12A. C. 48A. D. 12A. Câu 7. Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100  nối tiếp với điện trở R 2 = 200  . Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là 12V. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là : A. 12V. B. 16V. C. 4V. D. 8V. Câu 8. Điều kiện để 1 vật dẫn điện là A. vật phải mang điện tích. B. có chứa các điện tích tự do. C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. vật phải ở nhiệt độ phòng. Câu 9. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát A. các điện tích bị mất đi. B. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. vật bị nóng lên. Câu 10. Muốn ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9V, điện trở trong 2Ω thành bộ nguồn 18V thì điện trở trong của bộ nguồn là A. 2Ω. B. 6Ω. C. 3Ω. D. 4Ω. Câu 11. Nếu ghép cả 3 pin giống nhau thành một bộ pin, biết mối pin có suất điện động 3V thì bộ nguồn sẽ không thể đạt được giá trị suất điện động: 1
  2. Câu 26. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các electron. B. các ion dương. C. các nguyên tử. D. các ion âm. Câu 27. Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2Ω, 3Ω và 4Ω với nguồn điện 10V, điện trở trong 1Ω. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện là: A. 1 V. B. 10 V. C. 8 V. D. 9 V. Câu 28. Một bộ 3 đèn giống nhau có điện trở 3Ω được mắc nối tiếp với nhau và nối với nguồn 1Ω thì dòng điện trong mạch chính 1A. Khi tháo một bóng khỏi mạch thì dòng điện trong mạch chính là: A. 0A. B. 1A C. 7/ 10 A. D. 10/7A Câu 29. Công thức định luật Ôm cho toàn mạch là:  A. I = . B. UAB =  - rI. C.  = RI +rI. D. U = IR. R r Câu 30. Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100  và điện trở R 2 = 200  nối tiếp nhau. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U, khi đó hđt giữa 2 đầu điện trở R1 là 6V. Hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch là: A. 18V. B. 12V. C. 6V. D. 24V. Câu 31. Công của nguồn điện trong thời gian t được tính bằng công thức: A. A = It/ . B. A =  t/I. C. A =  I/t. D. A =  It. Câu 32. Cho một dòng điện không đổi trong 10s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2C. Sau 50s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là: A. 25 C. B. 5 C. C. 50C D. 10C Câu 33. $]Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là: A. V.m. B. V.m2. C. V/m2. D. V/m. Câu 34. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. UAB = ? A. – 2000 V. B. 2 V. C. 2000 V. D. – 8 V. Câu 35. Công thức tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là: A. A = U.I/t B. A = UIt C. A = Ut/I D. A = It/U -9 -9 Câu 36. Hai điện tích điểm q 1 = 2.10 C và q2 = 4.10 C đặt cách nhau 3cm trong không khí. Lực tương tác giữa chúng có độ lớn là: A. 8. 10-9N. B. 9. 10-6N. C. 9.10-5N. D. 8.10-5N. Câu 37. Chiều của dòng điện là chiều dịch chuyển của các: A. nơ tron. B. prô ton. C. điện tích dương. D. electron. Câu 38. Cường độ của dòng điện được tính bằng công thức nào sau đây? A. I = q.t. B. I = q2/t C. I = q/t. D. I = q2.t Câu 39. Cho đoạn mạch điện trở 10Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20V. Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch trong 10s là bao nhiêu? A. 20J. B. 2000J C. 400J. D. 40J. Câu 40. Một bóng đèn có ghi Đ: 3V-3W. Khi đèn sáng bình thường thì điện trở của đèn là bao nhiêu? A. 9  . B. 6  . C. 3  . D. 12  . HẾT 3
  3. THPT Chương Mỹ A Đề kiểm tra hệ số 1 Vật lí 11 Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã Đề: 002. Câu 1. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. cường độ của điện trường. B. hình dạng của đường đi. C. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. D. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. Câu 2. Muốn ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9V, điện trở trong 2Ω thành bộ nguồn 18V thì điện trở trong của bộ nguồn là A. 6Ω. B. 3Ω. C. 4Ω. D. 2Ω. Câu 3. Một bộ 3 đèn giống nhau có điện trở 3Ω được mắc nối tiếp với nhau và nối với nguồn 1Ω thì dòng điện trong mạch chính 1A. Khi tháo một bóng khỏi mạch thì dòng điện trong mạch chính là: A. 10/7A B. 0A. C. 7/ 10 A. D. 1A Câu 4. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. UAB = ? A. 2000 V. B. – 8 V. C. – 2000 V. D. 2 V. Câu 5. Điều kiện để 1 vật dẫn điện là A. có chứa các điện tích tự do. B. vật phải mang điện tích. C. vật phải ở nhiệt độ phòng. D. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. Câu 6. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các electron. B. các ion dương. C. các nguyên tử. D. các ion âm. Câu 7. Công của nguồn điện trong thời gian t được tính bằng công thức: A. A = It/ . B. A =  I/t. C. A =  t/I. D. A =  It. Câu 8. Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100  nối tiếp với điện trở R 2 = 200  . Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là 12V. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là : A. 16V. B. 12V. C. 4V. D. 8V. Câu 9. Chiều của dòng điện là chiều dịch chuyển của các: A. electron. B. điện tích dương. C. nơ tron. D. prô ton. Câu 10. Nếu ghép cả 3 pin giống nhau thành một bộ pin, biết mối pin có suất điện động 3V thì bộ nguồn sẽ không thể đạt được giá trị suất điện động: A. 9V. B. 6V. C. 5V. D. 3V. -9 -9 Câu 11. Hai điện tích điểm q 1 = 2.10 C và q2 = 4.10 C đặt cách nhau 3cm trong không khí. Lực tương tác giữa chúng có độ lớn là: A. 9. 10-6N. B. 9.10-5N. C. 8.10-5N. D. 8. 10-9N. 5
  4. Câu 24. Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2Ω, 3Ω và 4Ω với nguồn điện 10V, điện trở trong 1Ω. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện là: A. 9 V. B. 8 V. C. 10 V. D. 1 V. Câu 25. Dòng điện được định nghĩa là A. là dòng chuyển dời có hướng của electron. B. dòng chuyển động của các điện tích. C. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương. D. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. Câu 26. Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó A. sẽ là ion dương. B. trung hoà về điện. C. vẫn là 1 ion âm. D. có điện tích không xác định được. Câu 27. Công thức tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là: A. A = U.I/t B. A = It/U C. A = UIt D. A = Ut/I Câu 28. Đơn vị đo cường độ dòng điện là: A. Vôn. B. Jun. C. Oát. D. Ampe. Câu 29. Một điện tích điểm q đặt trong môi trường đồng tính có hằng số điện môi 2,5. Tại điểm M cách q một đoạn 4cm vec tơ cường độ điện trường do điện tích đó gây ra có độ lớn 9.105V/m và hướng về phía q. Ta có: A. q = 0,4 C . B. q = 4 C . C. q = -4 C . D. q = -0,4 C . Câu 30. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát A. các điện tích bị mất đi. B. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. C. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. D. vật bị nóng lên. Câu 31. Người ta mắc giữa 2 điểm A và B có hiệu điện thế U = 240V một số bóng đèn loại 6V-9W. Số bóng đèn cần dùng khi mắc nối tiếp để chúng sáng bình thường là: A. 50. B. 20. C. 40. D. 30. Câu 32. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. U = E.d. B. U = E/d. C. U = q.E/q. D. U = qEd. Câu 33. Một mạch điện gồm một pin 9V, điện trở mạch ngoài 4Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2A. Điện trở trong của nguồn là: A. 1 Ω. B. 2 Ω. C. 0,5 Ω. D. 4,5 Ω. Câu 34. Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100  và điện trở R 2 = 200  nối tiếp nhau. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U, khi đó hđt giữa 2 đầu điện trở R1 là 6V. Hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch là: A. 12V. B. 18V. C. 6V. D. 24V. Câu 35. Cường độ dòng điện được đo bằng: A. Ampe kế. B. Lực kế. C. công tơ điện. D. Nhiệt kế. 7
  5. THPT Chương Mỹ A 11A15_ Đề kiểm tra hệ số 1 - Copy.docx Vật lí 11 Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã Đề: 003. Câu 1. Điều kiện để 1 vật dẫn điện là A. có chứa các điện tích tự do. B. vật phải mang điện tích. C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. vật phải ở nhiệt độ phòng. Câu 2. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. UAB = ? A. 2 V. B. – 8 V. C. – 2000 V. D. 2000 V. Câu 3. Công thức tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là: A. A = It/U B. A = U.I/t C. A = UIt D. A = Ut/I Câu 4. Một bóng đèn có ghi Đ: 3V-3W. Khi đèn sáng bình thường thì điện trở của đèn là bao nhiêu? A. 12  . B. 3  . C. 6  . D. 9  . Câu 5. Hai chất điểm mang điện tích q 1, q2 khi đặt gần nhau chúng hút nhau. Kết luận nào sau đây luôn luôn đúng? A. q1 và q2 trái dấu nhau. B. q1 và q2 cùng dấu nhau. C. q1 và q2 đều là điện tích dương. D. q1 và q2 đều là điện tích âm. Câu 6. Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là: A. 40 J. B. 80 mJ. C. 80 J. D. 40 mJ. Câu 7. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát A. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. B. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. C. vật bị nóng lên. D. các điện tích bị mất đi. Câu 8. $]Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là: A. V.m. B. V.m2. C. V/m2. D. V/m. Câu 9. Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100  nối tiếp với điện trở R 2 = 200  . Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là 12V. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là : A. 16V. B. 4V. C. 12V. D. 8V. Câu 10. Một điện tích điểm q đặt trong môi trường đồng tính có hằng số điện môi 2,5. Tại điểm M cách q một đoạn 4cm vec tơ cường độ điện trường do điện tích đó gây ra có độ lớn 9.105V/m và hướng về phía q. Ta có: A. q = -0,4 C . B. q = -4 C . C. q = 0,4 C . D. q = 4 C . 9
  6. Câu 24. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch A. giảm về 0. B. tăng giảm liên tục. C. không đổi so với trước. D. tăng rất lớn. Câu 25. Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là: A. 12A. B. 1/12A. C. 0,2A. D. 48A. Câu 26. Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100  và điện trở R 2 = 200  nối tiếp nhau. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U, khi đó hđt giữa 2 đầu điện trở R1 là 6V. Hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch là: A. 6V. B. 18V. C. 12V. D. 24V. Câu 27. Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,2  được mắc nối tiếp với điện trở R = 2,4  tạo thành mạch kín. Khi đó, hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn là 12V. Suất điện động của nguồn là: A. 14V. B. 11V. C. 13V. D. 12V. Câu 28. Một bộ 3 đèn giống nhau có điện trở 3Ω được mắc nối tiếp với nhau và nối với nguồn 1Ω thì dòng điện trong mạch chính 1A. Khi tháo một bóng khỏi mạch thì dòng điện trong mạch chính là: A. 10/7A B. 0A. C. 1A D. 7/ 10 A. Câu 29. Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó A. trung hoà về điện. B. sẽ là ion dương. C. vẫn là 1 ion âm. D. có điện tích không xác định được. Câu 30. Cường độ dòng điện được đo bằng: A. Lực kế. B. Ampe kế. C. công tơ điện. D. Nhiệt kế. Câu 31. Đơn vị đo cường độ dòng điện là: A. Vôn. B. Oát. C. Jun. D. Ampe. Câu 32. Chọn câu trả lời đúng. Ion âm là do: A. nguyên tử mất điện tích dương. B. nguyên tử nhận được êlêctrôn. C. nguyên tử mất êlêctrôn. D. A và B đều đúng.[!b:$ Câu 33. Người ta mắc giữa 2 điểm A và B có hiệu điện thế U = 240V một số bóng đèn loại 6V-9W. Số bóng đèn cần dùng khi mắc nối tiếp để chúng sáng bình thường là: A. 20. B. 30. C. 40. D. 50. Câu 34. Công thức định luật Ôm cho toàn mạch là:  A.  = RI +rI. B. I = . R r C. UAB =  - rI. D. U = IR. Câu 35. Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là 2 và vẫn giữ nguyên khoảng cách thì lực hút giữa chúng là: A. F’ = F / 2 B. F’ = 2F C. F’ = F D. F’ = F / 4 Câu 36. Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2Ω, 3Ω và 4Ω với nguồn điện 10V, điện trở trong 1Ω. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện là: A. 1 V. B. 8 V. C. 10 V. D. 9 V. Câu 37. Công thức của định luật Cu lông là: 11
  7. THPT Chương Mỹ A 11A15_ Đề kiểm tra hệ số 1 Vật lí 11 Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã Đề: 004. -9 -9 Câu 1. Hai điện tích điểm q1 = 2.10 C và q2 = 4.10 C đặt cách nhau 3cm trong không khí. Lực tương tác giữa chúng có độ lớn là: A. 9. 10-6N. B. 8.10-5N. C. 9.10-5N. D. 8. 10-9N. Câu 2. Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100  nối tiếp với điện trở R 2 = 200  . Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là 12V. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là : A. 8V. B. 4V. C. 12V. D. 16V. Câu 3. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100  và điện trở R2 = 200  nối tiếp nhau. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U, khi đó hđt giữa 2 đầu điện trở R1 là 6V. Hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch là: A. 6V. B. 12V. C. 24V. D. 18V. Câu 4. Chọn câu trả lời đúng. Ion âm là do: A. nguyên tử mất điện tích dương. B. nguyên tử nhận được êlêctrôn. C. nguyên tử mất êlêctrôn. D. A và B đều đúng.[!b:$ Câu 5. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. cường độ của điện trường. B. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D. hình dạng của đường đi. Câu 6. Cường độ của dòng điện được tính bằng công thức nào sau đây? A. I = q/t. B. I = q2/t C. I = q2.t D. I = q.t. Câu 7. Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. hướng ra xa nó. B. hướng về phía nó. C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh. Câu 8. Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó A. có điện tích không xác định được. B. sẽ là ion dương. C. trung hoà về điện. D. vẫn là 1 ion âm. Câu 9. Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là A. + 14C B. – 11C C. + 3 C. D. – 8 C. Câu 10. Người ta mắc giữa 2 điểm A và B có hiệu điện thế U = 240V một số bóng đèn loại 6V-9W. Số bóng đèn cần dùng khi mắc nối tiếp để chúng sáng bình thường là: A. 20. B. 30. C. 50. D. 40. Câu 11. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các nguyên tử. B. các ion dương. 13
  8. Câu 24. Một điện tích điểm q đặt trong môi trường đồng tính có hằng số điện môi 2,5. Tại điểm M cách q một đoạn 4cm vec tơ cường độ điện trường do điện tích đó gây ra có độ lớn 9.105V/m và hướng về phía q. Ta có: A. q = 0,4 C . B. q = -4 C . C. q = 4 C . D. q = -0,4 C . Câu 25. Nếu ghép cả 3 pin giống nhau thành một bộ pin, biết mối pin có suất điện động 3V thì bộ nguồn sẽ không thể đạt được giá trị suất điện động: A. 3V. B. 6V. C. 5V. D. 9V. Câu 26. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch A. không đổi so với trước. B. tăng rất lớn. C. giảm về 0. D. tăng giảm liên tục. Câu 27. Công thức tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là: A. A = U.I/t B. A = UIt C. A = It/U D. A = Ut/I Câu 28. Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10Ω, điện trở trong là 1Ω có dòng điện là 2A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là: A. 2,5 V và 0,5 V. B. 10 V và 2 V. C. 10 V và 12 V. D. 20 V và 22 V. Câu 29. Một mạch điện gồm một pin 9V, điện trở mạch ngoài 4Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2A. Điện trở trong của nguồn là: A. 0,5 Ω. B. 1 Ω. C. 4,5 Ω. D. 2 Ω. Câu 30. Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là: A. 80 mJ. B. 40 mJ. C. 80 J. D. 40 J. Câu 31. Công thức của định luật Cu lông là: /q .q / q .q A. F k 1 2 . B. F 1 2 . r 2 r 2 /q .q / q .q C. F 1 2 . D. F k 1 2 . k.r 2 r 2 Câu 32. Cho một dòng điện không đổi trong 10s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2C. Sau 50s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là: A. 50C B. 10C C. 25 C. D. 5 C. Câu 33. Muốn ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9V, điện trở trong 2Ω thành bộ nguồn 18V thì điện trở trong của bộ nguồn là A. 2Ω. B. 3Ω. C. 4Ω. D. 6Ω. Câu 34. Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là 2 và vẫn giữ nguyên khoảng cách thì lực hút giữa chúng là: A. F’ = 2F B. F’ = F / 4 C. F’ = F / 2 D. F’ = F Câu 35. Một bóng đèn có ghi Đ: 3V-3W. Khi đèn sáng bình thường thì điện trở của đèn là bao nhiêu? A. 12  . B. 6  . C. 3  . D. 9  . 15