Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 7 - Cánh diều (Có đáp án)

docx 11 trang Hòa Bình 13/07/2023 1180
Bạn đang xem tài liệu "Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 7 - Cánh diều (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxban_dac_ta_ma_tran_va_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_lo.docx

Nội dung text: Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 7 - Cánh diều (Có đáp án)

  1. Nhóm TOÁN Trường THCS Võ Lao Thanh Ba KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 MÔN TOÁN – LỚP 7 Mức độ đánh giá Tổng % Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng điểm TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức cao TN TNK TNKQ TL TNKQ TL TL TL KQ Q 4 3,25 đ Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau 1 1 1 (1đ) 32,5% (0,25) (1đ) (1đ) C1;C3; C5 C13 C15 Số thực C4;C8 1 Giải toán về đại lượng tỉ lệ 1 2 2,25 đ (0,25) (2đ) 22,5% C10 C13 ;C14 Tam giác. Tam giác bằng nhau. Tam 4 4,5 đ Các hình giác cân. 2 (1đ) 1 1 2 hình học cơ (0,5đ) Quan hệ giữa đường vuông góc và C2;C6; (1đ) (2đ) 45% C9; bản C7; C16a C16b;c đường xiên. Các đường đồng quy của C12 C11 tam giác. Tổng 3 9 2 3 1 (0,75đ (2,25đ) (2đ) (4đ) (1đ) ) Tỉ lệ % 32,5% 27,5% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40% 100 1
  2. * Vận dụng: 1(TL) – Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán. – Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán (ví dụ: chia một số thành các phần tỉ lệ với các số cho trước, ). Vận dụng cao: -Vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để chứng minh đẳng thức. Giải toán về đại Nhận biết: 1(TN) 2 (TL) lượng tỉ lệ - Nhận biết đại lượng tỉ lệ (6 tiết) *Vận dụng: – Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận (ví dụ:bài toán về diện tích hình chữ nhật, bài toán về tổng sản phẩm thu được và năng suất lao động, ). – Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động, ). 3
  3. - Vận dụng: Vận dụng bất đẳng thức tam 1(TN) 1(TL) giác tính cạnh, chu vi tam giác - Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông. - Chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, đều. 5
  4. Câu 7 (NB). Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM và trọng tâm G. Khi đó tỉ số GM bằng: GA 1 2 1 A. B. C. D. 2 3 3 2 Câu 8 (VD). Độ dài hai cạnh của một tam giác là 1cm và 9cm và cạnh AC là 1 số nguyên. Chu vi tam giác ABC là: A. 17 cm. B. 18 cm.C. 19 cm. D.16 cm. Câu 9 (NB). Từ đẳng thức 2.15 = 6.5, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào? 2 15 2 6 2 5 2 15 A. 6 5 . B.15 5 . C. 6 15 . D. 5 6 . x 5 Câu 10 (NB). Từ tỉ lệ thức , suy ra 27 9 5.9 5.27 9.27 5 x x x x A 27 . B. 9 C. 5 D. 9.27 Câu 11 (NB). Hai góc nhọn của tam giác vuông cân bằng: A. 300 B. 600 C. 450 D. 900 Câu 12 (TH). Một tam giác cân có số đo góc ở đỉnh bằng 700 thì số đo góc ở đáy là A. 1100 B. 550 C. 60 0 D. 700 II. PHẦN TỰ LUẬN x y Câu 13. (1,0 điểm) Tìm hai số x, y biết: và x + y = 36 3 6 7
  5. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA D B D C D A C C C B C B B. PHẦN TỰ LUẬN Câu Đáp án Điểm 1 Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: 0,5 x y x y 36 4 3 6 3 6 9 x =3.4= 12; y = 6.4 =24 0,5 2 Gọi a, b, c lần lượt là độ dài ba cạnh của tam giác 0,25 a b c Theo đề bài ta có: và a + b + c = 121 0,25 2 4 5 a b c a b c 121 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 11 0,25 2 4 5 2 4 5 11 Suy ra: a = 2.11= 22; 0,25 b= 4.11 = 44; c = 5.11= 55 9
  6. => NH = PK (đpcm) b) Vì NHP = PKN (cmt) 0,5 µ $ => N1 P1 => ENP cân tại E (đpcm) 0,5 c) *Ta có MK = MN – KN (vì K thuộc MN) MH = MP – HP (Vì H thuộc MP) Mà MN = MP (Vì MNP cân tại M (gt)) KN = HP (Là hai cạnh tương ứng của NHP = PKN (cmt)) 0,25 => MK = MH * Xét MEK và MEH vuông tại K và H (gt) Có ME là cạnh chung 0,25 Có MK = MH (cmt) => MEK = MEH (ch-cgv) 0,25 µ µ => M1 M2 => ME là phân giác của góc NMP (đpcm) 0,25 5 Thay x = 1 vào đa thức F(x), ta có: F(1) = a.12 + b.1 + c = a+ b + c 0,5 Mà a + b + c = 0 Do đó, F(1) = 0. Như vậy x = 1 là một nghiệm của F(x) 0,5 11