Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn Chính (Có đáp án)

docx 15 trang Hòa Bình 13/07/2023 3740
Bạn đang xem tài liệu "Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn Chính (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxban_dac_ta_ma_tran_va_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_khoa_ho.docx

Nội dung text: Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn Chính (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN CẦN GIUỘC TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CHÍNH MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC (2022-2023) MÔN : KHOA HỌC TỰ NHIÊN – KHỐI: 6 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì II môn Khoa học tự nhiên, lớp 6 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2 khi kết thúc nội dung: Lực ma sát. (36 tiết) - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận) - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu.), mỗi câu 0,25 điểm; + Phần tự luận: 3,0 điểm (Nhận biết: 0 điểm; Thông hiểu: 0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
  2. Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 9. Lực ma sát (4 tiết) 1 2 0,75 0,75 Số câu TN/ Số ý TL 16 12 2 1 3 28 31 Điểm số 4 3 2 1 3 7 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm
  3. – Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. Vận 1 C30 -Thực hành quan sát, chụp ảnh và kể tên được một số động vật dụng có xương sống quan sát ngoài thiên nhiên bậc cao 5. Đa dạng sinh học (2 tiết) -Sự đa dạng Nhận - Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong 1 C14 biết thực tiễn (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường, ). Thông 1 C15 - Giải thích được vì sao cần bảo về đa dạng sinh học. hiểu 6. Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên (5 tiết) Nhận - Trình bày được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài 3 C16,17,18 biết thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm Thông - Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên (Ví dụ, cây 1 C19 hiểu bóng mát, điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật, ). 7. Lực và tác dụng của lực (5 tiết) Nhận - Nêu được đơn vị lực đo lực. 2 C20,21 biết - Nhận biết được dụng cụ đo lực là lực kế. Thông - Hiểu được khi nào tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ. 2 C22,23 hiểu - Hiểu được khi nào tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động. - Hiểu được khi nào tác dụng của lực làm biến dạng vật.
  4. Trường THCS Nguyễn Văn Chính Kiểm tra ĐGGK II Điểm Lời phê Duyệt BGH Lớp: 6/ Môn: KHTN 6 Năm học: 2022-2023 Tuần: 28 Tên: Hình thức: TNKQ + TL Ngày: Đề A. TRẮC NGIỆM: 7,0 điểm Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau (mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm): Câu 1: Thực vật có vai trò gì đối với động vật? A. Cung cấp thức ăn. B. Ngăn biến đổi khí hậu. C. Giữ đất, giữ nước. D. Cung cấp thức ăn, nơi ở. Câu 2: Loại cây nào dưới đây không phải một trong bốn loại cây lương thực chính của Việt Nam? A. Lúa nước. B. Ngô. C. Khoai tây. D. Sắn. Câu 3: Thực vật là nơi ở của động vật nào dưới đây? A. Con mèo. B. Con trâu. C. Con voi. D. Con chim sâu. Câu 4: Các đại diện nào sau đây gồm các cây thuộc nhóm Dương xỉ? A.Dương xỉ, rau bợ, vạn tuế. B. Dương xỉ, rau bợ, lông Culi. C.Dương xỉ, lông Culi, rau dền. D. Dương xỉ, rau bợ, rau dền. Câu 5: Trong những đại diện sau đây, các đại diện gồm các cây thuộc nhóm Hạt kín là: A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bèo tấm, cây vạn tuế. C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa. D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế. Câu 6: Loài nào dưới đây không thuộc ngành Thân mềm? A. Sứa. B. Ốc sên. C. Mực. D. Hàu. Câu 7: Loài nào dưới đây là loài giun kí sinh? A. Giun quế B. Giun đất C. Giun kim D. Rươi Câu 8: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của ngành giun? A. Bộ xương ngoài bằng kitin, các chân phân đốt, khớp động với nhau. B. Cơ thể dài, đối xứng hai bên, phân biệt đầu thân. C. Cơ thể mềm, không phân đốt, có vỏ cứng bên ngoài. D. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột hình túi. Câu 9: Đại diện thân mềm nào dưới đây gây hại cho cây trồng? A. Bạch tuộc. B.Ôc bưu vàng. C.Mực. D.Cua. Câu 10: Loài cá nào dưới đây có thể gây ngộ độc chết người nếu ăn phải? A. Cá đuối. B. Cá rô phi. C. Cá nóc. D. Lươn. Câu 11: Loài động vật nào sau đây truyền bệnh cúm? A. Gà. B. Trâu. C. Bò. D. Chim sẻ. Câu 12: Cá heo là đại diện của nhóm động vật nào sau đây? A. Cá. B. Thú. C. Lưỡng cư. D. Bò sát. Câu 13: Loài Thú nào sau đây đẻ trứng?
  5. Câu 24: Trường hợp liên quan đến lực không tiếp xúc là A. cầu thủ đang đá bóng B. người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sân. C. quả bưởi đang rơi từ trên xuống D. bạn Lan đang đi xe đạp. Câu 25: Lực nào sau đây là lực tiếp xúc? A. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả táo trên cây. B. Lực của chân người tác dụng lên đĩa cân khi kiểm tra sức khỏe. C. Lực hút giữa hai thanh nam châm khi đặt các cực khác tên gần nhau. D. Lực hút giữa Mặt Trời và Trái Đất. Câu 26: Có mấy loại lực ma sát? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 27: Trường hợp nào sau đây, ma sát là có hại? A. Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. B. Xe ô tô bị lầy trong cát. C. Giày đi mãi, đế bị mòn. D. Bồi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị. Câu 28: Mặt lốp xe có các khía rãnh nhằm mục đích A. tăng ma sát. B. trang trí. C. tiết kiệm nguyên liệu. D. giảm ma sát. II. TỰ LUẬN: ( 3,0 điểm) Câu 29: (1,0 điểm) Hãy lập bảng về đặc điểm nhận biết của các lớp động vật thuộc ngành động vật không xương sống (Ruột khoang, Các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp) và lấy ví dụ minh họa cho mỗi nhóm. Câu 30: (1,0 điểm) Sắp xếp các đại diện sau vào các ngành, lớp động vật thích hợp trong bảng bên dưới: ba ba, chim chào mào, cá voi, cá chép, cá cóc bụng hoa. Nhóm Ngành/lớp Đại diện Nhóm động Các lớp Cá vật có xương Lớp Lưỡng cư sống Lớp Bò sát Lớp Chim Lớp Động vật có vú (Thú) Câu 31: (1,0 điểm): Hãy biểu diễn trọng lực của một vật có khối lượng 5kg? HẾT
  6. điểm) 25N -Hết- DUYỆT TCM DUYỆT BGH GVBM Nguyễn Thị Kim Ánh Tôn Ngọc Tâm Nguyễn Trường Đông Nguyễn Thị Mộng Nhung ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 ♥♥♥♥♥
  7. Câu 17: Trong các thực vật sau, loài nào được xếp vào nhóm hạt kín? A.Cây bưởi. B.Cây vạn tuế. C.Cây rêu tảng. D.Cây thông. Câu 18: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở: A. Cấu tạo cơ thể, môi trường và số lượng loài. B. Số lượng loài, số lượng cá thể của loài và môi trường sống. C. Môi trường sống, số lượng loài và hình thức dinh dưỡng. D. Số lượng loài, hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển. Câu 19: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất? A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới. C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Đài nguyên. Câu 20: Cơ thể ruột khoang có kiểu đối xứng nào? A.Đối xứng tỏa tròn. B.Đối xứng hai bên. C.Đối xứng lưng bụng D.Đối xứng trước sau. Câu 21: Khi đi tham quan tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên em thường sử dụng loại kính nào sau đây? A. Kính hiển vi. B. Kính lúp cầm tay. C Kính thiên văn. D. Kính hồng ngoại. Câu 22: Có thể quan sát loài động vật nào sau đây trên cây? A.Chim. B. Gà. C. Vịt. D. Cáo. Câu 23: Nhóm cây nào sau đây gồm toàn cây sống trên cạn: A.Cây bắp, cây lúa, cây cải, cây cau. B. Cây bắp, cây ổi, cây cải, cây cau. C.Cây bắp, cây ổi, cây lục bình,cây cau. D.Cây bắp, cây ổi, cây cải, cây sen. Câu 24: Loài cây nào sau đây có thể dùng làm thuốc chữa bệnh? B. Rau muống. B. Mía. C. Sâm. D. Bắp. Câu 25: Đơn vị của lực là A. niutơn. B. mét. C. giờ.D. gam. Câu 26: Dụng cụ dùng để đo lực là A. nhiệt kế.B. bình chia độ C. thước dây.D. lực kế. Câu 27: Khi một quả bóng đập xuống sân bóng thì sân tác dụng lực lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì? A. Chỉ làm thay đổi chuyển động của quả bóng. B. Chỉ làm biến dạng quả bóng. C. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm thay đổi chuyển động của nó. D. Không làm biến dạng và cũng không làm thay đổi chuyển động của quả bóng. Câu 28: Các lực vẽ trong một mặt phẳng đứng dưới đây, lực nào có thể là lực hút của Trái Đất?
  8. Các ngành Giun Cơ thể dài, đối xứng hai bên; phân biệt đầu, thân Giun đất, sán lá gan Thân mềm Cơ thể mềm, không phân đốt, đa số các loài có lớp vỏ Trai, ốc, sò cứng bao bên ngoài cơ thể Chân khớp Có bộ xương ngoài bằng kitin, các chân phân đốt, có khớp Tôm, cua động Câu 2: Sắp xếp các đại diện sau vào các ngành, lớp động vật thích hợp trong bảng bên dưới: ba ba, chim chào mào, cá voi, cá chép, cá cóc bụng hoa. Nhóm Ngành/lớp Đại diện Nhóm động vật có Các lớp Cá cá chép xương sống Lớp Lưỡng cư cá cóc bụng hoa Lớp Bò sát ba ba Lớp Chim chim chào mào Lớp Động vật có vú (Thú) cá voi Câu 3: Giải thích vì sao thực vật có khả năng giữ đất và bảo vệ nguồn nước ngầm? -Thực vật có hệ rễ phát triển mạnh giữ đất, cản dòng chảy do mưa lớn gây ra, một phần nước mưa thấm dần xuống lớp đất tạo thành nước ngầm. Câu 4: Hãy diễn tả bằng lời các yếu tố của lực hình bên dưới Câu 5: Hãy diễn tả bằng lời các yếu tố của lực như hình bên dưới, biết độ lớn của lực là 3N: Câu 6: Hãy biểu diễn trọng lực của một vật có khối lượng 10 kg?