Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì II môn Toán Lớp 7 - Cánh diều (Có đáp án)

docx 16 trang Hòa Bình 13/07/2023 1740
Bạn đang xem tài liệu "Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì II môn Toán Lớp 7 - Cánh diều (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxban_dac_ta_ma_tran_va_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_toan_lo.docx

Nội dung text: Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì II môn Toán Lớp 7 - Cánh diều (Có đáp án)

  1. KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TOÁN 7 A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK II – TOÁN 7 Mức độ đánh giá Tổng Nội dung đơn vị TT Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm ĐẠI LƯỢNG Đại lượng tỉ lệ 1 1 0,5 TỈ LỆ thuận, ĐL tỉ lệ (TL16) (6 tiết) nghịch. 0.5đ BIỂU Biểu thức đại số THỨC Đa thức một biến 3 1 1 ĐẠI SỐ Phép cộng, trừ, (TN1,2,3,4) (TL 13) (TL17) 3 2 VÀ ĐA nhân , chia đa 1đ 1đ 1đ THỨC thức một biến (14 tiết) Tam giác. Tam 4 2 3 1 giác bằng nhau. (TN (TL14) (TL18 (TL18 Tam giác cân. 5,6,7,8,9,10) 1đ a,b,c) d) 2đ 0,5đ TAM Quan hệ giữa 1,5đ 3 GIÁC 5 đường vuông (26 tiết) góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác. LÀM Làm quen với 1 QUEN biến cố ngẫu 2 (TL15) VỚI nhiên. (TN 11,12) 1đ 1,5 4 BIẾN 0,5đ CỐ VÀ Làm quen với XÁC xác xuất của biến SUẤT cố ngẫu nhiên
  2. – Nhận biết được biểu thức đại số. Vận dụng: – Tính được giá trị của một biểu thức đại số. Nhận biết: 1TN (TN1) – Nhận biết được định nghĩa đa thức một biến – Nhận biết được cách biểu diễn đa thức một biến; 2TN (TN2,3) – Nhận biết được khái niệm nghiệm của đa thức 1 TN một biến. (TN4) Thông hiểu: 1 TL Đa thức – Xác định được bậc của đa thức một biến. (TL13) một biến Vận dụng: – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của biến. – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép 1 TL trừ, phép nhân, phép chia trong tập hợp các đa thức (TL17) một biến; vận dụng được những tính chất của các phép tính đó trong tính toán.
  3. của tam – Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc 1 TL giác và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là (TL14) cạnh lớn hơn và ngược lại). – Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông. – Mô tả được tam giác cân và giải thích được tính chất của tam giác cân (ví dụ: hai cạnh bên bằng nhau; hai góc đáy bằng nhau). Giải bài Vận dụng: 3 toán có TL nội dung – Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học (18a,b, hình học trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận c) và vận dụng giải và chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các quyết vấn góc bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đề thực đến tam giác, ). tiễn liên quan đến hình học – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học. Vận dụng cao:4 1 TL
  4. PHÒNG GD-ĐT KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS Môn: TOÁN – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I. TRẮC NGHIỆM (3Đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng Câu 1 [NB-TN1] Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “ . là tổng của những đơn thức của cùng một biến.” A. Biểu thức số B. Biểu thức đại số C. Đơn thức một biến D. Đa thức một biến Câu 2 [NB-TN2]: Biểu thức đại số nào sau đây biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều dài bằng 5(cm) và chiều rộng bằng x (cm) A. 5x. B. 5+x. C. (5+x).2 D. (5+x): 2. Câu 3 [NB-TN3] Cho đa thức một biến P x x 3x2 5 2x3 . Cách biểu diễn nào sau đây là sắp xếp theo lũy thừa tăng của biến? A. P x x 3x2 2x3 5 B. P x 5 x 3x2 2x3 C. P x x 3x2 5 2x3 D. P x 5 x 3x2 2x3 Câu 4 [NB-TN4]: Đa thức P(x) = x + 2 có nghiệm là: A. -2 B. 0 C.2 D.3 Câu 5 [NB-TN 5]: Bộ ba độ dài nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 6cm,8cm,9cm B. 1cm,3cm,5cm C. 2cm,6cm,4cm D. 1cm,3cm,2cm
  5. II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 13 (1đ) : [TH- TL13]Thu gọn rồi tìm bậc của đa thức A(x) 5x 2x4 x3 7x 3x2 2x4 1 Câu 14. (1đ) : [TH- TL14]So sánh các cạnh của ABC biết rằng Bµ 50o ; µA 70o : Câu 15 (1đ) [TH_TL15]: Đội múa có 1 bạn nam và 5 bạn nữ, Chọn ngẫu nhiên 1 bạn để phỏng vấn (biết khả năng được chọn của mỗi bạn là như nhau). Hãy tính xác suất của biến cố bạn được chọn là nam. Câu 16 (0.5đ) [VD – TL16]: Có 20 người thợ với năng suất làm việc như nhau xây một căn nhà trong 30 ngày thì xong việc. Hỏi nếu chỉ còn 15 người thợ thì họ xây xong căn nhà đó trong bao nhiêu ngày? Câu 17 (1đ) [VD – TL17]: a/ Thực hiện phép nhân 4x2 x2 5x 2 . b/ Thực hiện phép chia (2 2 ―5 + 3):(2 ― 3) Câu 18 (2,5đ) [VD – TL18]: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là điểm thuộc cạnh BC sao cho BD = BA và H là trung điểm của AD. Tia BH cắt AC tại E. Tia DE cắt tia BA tại M. Chứng minh rằng: a) ABH DBH b) Tam giác AED cân c) EM > ED d) (VDC) Qua điểm D kẻ đường thẳng song song với BE cắt AC tại F. Gọi K là giao điểm của DE và HF. Chứng minh rằng KD = 2KE D. ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm (3đ): Mỗi câu trả lời đúng 0,25 đ
  6. B D H K A E F C 0,5 M Câu 18 a/ Xét ∆BAH và ∆BDH có BA = BD (gt) 0,5 HA = HD (gt) BH chung ∆BAH = ∆BDH (c.c.c) b/ Từ a) suy ra A· BH D· BH (2 góc tương ứng) 0,5 Chứng minh được ∆ABE = ∆DBE (c.g.c) AE = DE ∆AED cân tại E. c/Trong ∆AEM có M· AE 90 , ME > AE, mà AE = DE nên EM > ED. 0,5 d/Chứng minh được E là trung điểm của AF . 0,5 Chứng minh được K là trọng tâm của ∆ADF KD = 2KE.
  7. A. MA > MB B. MB > MA C. MA = MB D. MA = 2MB Câu 8 [ NB- TN 8]: Trong một tam giác, điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường gì? A. Trung trực B. Đường cao C. Trung tuyến D. Phân giác Câu 9 [NB- TN 9] Các đường trung tuyến của tam giác ABC cắt nhau tại H thì A. điểm H là trọng tâm của tam giác ABC B. điểm H cách đều ba đỉnh A, B,C . C .điểm H cách đều ba cạnh tam giá ABC D. điểm H là trực tâm của tam giác ABC . Câu 10 [NB- TN 10] Trong một tam giác, giao điểm của ba đường cao gọi là gì? A. Trọng tâm B. Trực tâm C. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác D. Tâm tam giác Câu 11 [NB-TN 11]: Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {1; 3; 5; 9}. Biến cố chắc chắn là: A. Số được chọn là số nguyên tố B. Số được chọn nhỏ hơn 7 C. Số được chọn là số lẻ D. Số được chọn là số chẵn Câu 12 [NB-TN 12]: Trong các biến cố sau em hãy chỉ ra biến cố không thể: A. Tháng hai năm sau có 31 ngày. B. Khi gieo con xúc xắc thì số chấm xuất hiện là 6 C. Trong điều kiện bình thường nước đun đến 100 độ sẽ sôi. D. Ngày mai mặt trời mọc đằng Đông. II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 13 (1đ) : [TH- TL13]Thu gọn rồi tìm bậc của đa thức A(x) x x4 x3 4x 3x2 x3 3 Câu 14. (1đ) : [TH- TL14]So sánh các cạnh của ABC biết rằng Bµ 80o ; µA 40o :
  8. Phần II: Tự luận (7đ) Câu Đáp án Điểm A(x) x x4 x3 4x 3x2 x3 3 x4 (x3 x3 ) 3x2 (x 4x) 3 Câu 13 0,5 x4 3x2 3x 3 Bậc của A(x) là 4 0,5 µ o 0,5 Câu 14 Tính được góc C 60 µA Cµ Bµ BC AB AC 0,5 Câu 15 Khi gieo một con xúc xắc cân đối thì 6 mặt của nó đều có khả năng xuất hiện bằng nhau 0,5 1 -Do 6 kết quả đều có khả năng xảy ra nên P(A) = 6 -B là biến cố chắc chắn vì cả 6 mặt đều là số nhỏ hơn 7 nên P(B) = 1 0,5 Câu 16 Gọi x (ngày) là thời gian để 15 người thợ xây xong căn nhà.Điều kiện: x > 0 0,25 Ta có: Số người thợ và thời gian xong việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch => 20 . 30 = x .15 => 600 = 15x => x = 600:15 => x = 40 Vậy 15 công nhân cần làm trong 40 ngày thì hoàn thành công việc. 0,25 Câu 17 a/ Thực hiện phép nhân x2 3x2 x 1 3x4 x3 x2 0,5 b/ Thực hiện phép chia (3 2 ―7 ― 10):(3 ― 10) = + 1 0,5