4 Đề kiểm tra cuối học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2022-2023

docx 8 trang Hòa Bình 12/07/2023 3880
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra cuối học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx4_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_10_nam_hoc_2022_2.docx

Nội dung text: 4 Đề kiểm tra cuối học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2022-2023

  1. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 10 ĐỀ SỐ 3 NĂM HỌC: 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 45 phút (28 câu trắc nghiệm + 3 câu tự luận) Câu 1: Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 là A. thay thế sức lực cơ bắp bằng sức lực máy móc. B. tự động hóa các quá trình sản xuất. C. sự xuất hiện của các thiết bị dùng điện trong mọi lĩnh vực sản xuất và đời sống con người. D. sử dụng trí tuệ nhân tạo, robot, internet toàn cầu, công nghệ vật liệu nano, . Câu 2: Biển báo mang ý nghĩa: A. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp. B. Nhiệt độ cao. C. Cảnh báo tia laser. D. Nơi có nhiều khí độc. Câu 3: Kết quả đo đại lượng A được viết dưới dạng A A A. Giá trị thực của đại lượng cần đo A nằm trong khoảng A. từ Ađến A . B. từ A A đến A A . C. từ A ―2A đến A. D. từ A ―2∆A đến A +2∆퐀. Câu 4: Khi đo chiều dài của chiếc bàn học, một học sinh viết được kết quả là  152,0 0,5(cm) . Sai số tỉ đối của phép đo này là A. 1,22%. B. 0,33%. C. 3,04%. D. 0,76%. Câu 5: Độ dịch chuyển của một vật là đại lượng cho biết A. vị trí và thời gian chuyển động của vật. B. độ dài quãng đường mà vật đi được. C. sự nhanh chậm của chuyển động của vật. D. độ dài và hướng sự thay đổi vị trí của vật. Câu 6: Một người đi bằng thuyển về phía Đông, sau khi đi được 5 km, người này lên ô tô đi về phía Bắc trong 15 ph với tốc độ 60 km/h. Độ lớn độ dịch chuyển là A. 17,2 km. B. 15,0 km. C. 15,8 km. D. 20,0 km. Câu 7: Khi nhìn vào tốc kế của ô tô đang chạy, số chỉ trên tốc kế cho ta biết A. tốc độ tức thời của ô tô. B. gia tốc tức thời của ô tô. C. tốc độ trung bình của ô tô. D. vận tốc tức thời của ô tô. Câu 8: Một ca nô chuyển động thẳng đểu và xuôi dòng từ A đến B mất 1 giờ. Khoảng cách giữa A và B là 24 km, vận tốc của nước là 6 km/h. Vận tốc của ca nô so với mặt nước là A. 20 km/h. B. 18 km/h. C. 30 km/h. D. 35 km/h. Câu 9: Chọn đáp án đúng A. Ta chỉ có thể đo thời gian chuyển động của vật bằng đồng hồ đo thời gian hiện số. B. Không thể sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện để đo thời gian chuyển động của vật.
  2. A. 2 m/s. B. 20 m/s. C. 12 m/s. D. 30 m/s. Câu 18: Bi A có khối lượng gấp 4 lần bi B.Tại cùng một lúc và ở cùng một độ cao, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương nằm ngang. Nếu coi sức cản của không khí là không đáng kể thì A. bi A rơi chạm đất trước bi B. B. bi A rơi chạm đất sau bi B. C. cả hai bi đều rơi chạm đất cùng một lúc với vận tốc bằng nhau. D. cả hai bi đều rơi chạm đất cùng một lúc với vận tốc khác nhau. Câu 19: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v0 = 15 m/s theo phương ngang ở độ cao h = 20m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Tầm bay xa của vật là A. L = 64m. B. L = 50m. C. L = 30m. D. L = 20m.  Câu 20: Đặt F là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Chỉ ra phát biểu sai khi áp dụng định luật II Newton.  A. Vật ở trạng thái cân bằng khi F 0 .   B. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có P mg . C. Vật có khối lượng m càng lớn thì vật khó thay đổi vận tốc.   D. Khi chịu tác dụng của lực F , vật luôn chuyển động theo hướng của F . Câu 21: Trong tương tác giữa hai vật, lực tác dụng và phản lực luôn A. có bản chất khác nhau. B. cùng hướng với nhau. C. cân bằng nhau. D. cùng độ lớn. Câu 22: Phát biểu nào sau đây sai. A. Lực căng có thể là lực kéo hoặc lực nén. B. Lực căng của dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật. C. Lực căng của dây có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữa của dây. D. Lực căng của dây có bản chất là lực đàn hồi. Câu 23: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi. Câu 24: Một ô tô đang chạy với vận tốc 36 km/h thì bị hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt trên đường. Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường là 0,2. Lấy g = 10 m/s 2. Kể từ lúc hãm, quãng đường xe đi được đến khi dừng hẳn là A. 25,0 m. B. 15,25 m. C. 56,25 m. D. 50,0 m. Câu 25:Điều nào sau đây đúng khi nói về lực cản tác dụng lên một vật chuyển động trong chất lưu? A. Lực cản của chất lưu cùng phương cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B. Lực cản của chất lưu không phụ thuộc vào hình dạng của vật. C. Lực cản của chất lưu tăng khi tốc độ của vật tăng và không đổi khi vật chuyển động đạt tốc độ tới hạn. D. Lực cản của chất lưu càng lớn khi vật có khối lượng càng lớn.
  3. C. . D. . Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về tốc độ trung bình? A. Tốc độ trung bình là trung bình cộng của các vận tốc. B. Tốc độ trung bình cho biết tốc độ của vật tại một thời điểm xác định. C. Trong hệ SI, đơn vị của tốc độ trung bình là m/s2. D. Tốc độ trung bình được xác định bằng thương số giữa quãng đường đi được và thời gian đi hết quãng đường đó. Câu 9: Biển báo mang ý nghĩa: A. Nơi nguy hiểm về điện. B. Từ trường. C. Lưu ý vật dễ vỡ. D. Nơi có chất phóng xạ. Câu 10: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. B. chuyển động tròn. C. chuyển động thẳng và không đổi chiều. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. Câu 11: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đó giảm 3 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ A. giảm3 lần. B. tăng3 lần. C. giảm6 lần. D. không thayđổi. 2 1 Câu 12: Một người đi xe đạp trên đoạn đường đầu với tốc độ trung bình 10km/h và đoạn đường 3 3 sau với tốc độ trung bình 20 km/h. Tốc độ trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là A. 12 km/h. B. 15 km/h. C. 17 km/h. D. 13,3 km/h. Câu 13: Trong thí nghiệm khảo sát chuyển động rơi tự do, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của quãng đường vật rơi với bình phương khoảng thời gian rơi là A. mộtđườngparabol. B. mộtđường thẳng. C. mộtphầnparabol. D. một cungtròn. Câu 14: Để đẩy chiếc tủ, cần tác dụng một lực kéo theo phương nằm ngang có giá trị tối thiểu 300 N để thắng lực ma sát nghỉ. Nếu người kéo tủ với lực 35 N và người kia đẩy tủ với lực 260 N, có thể làm dịch chuyển tủ được không? A. Tủ không dịch chuyển, vì lực kéo nhỏ hơn lực đẩy. B. Tủ không dịch chuyển, vì hợp lực tác dụng lên tủ nhỏ hơn lực ma sát nghỉ cực đại.
  4. A. lực mà ô tô tải tác dụng lên ô tô con lớn hơn lực mà ô tô con tác dụng lên ô tô tải. B. lực mà ô tô tải tác dụng lên ô tô con nhỏ hơn lực mà ô tô con tác dụng lên ô tô tải. C. ô tô con nhận được gia tốc lớn hơn ô tô tải. D. ô tô tải nhận được gia tốc lớn hơn ô tô con. Câu 23: Quan sát đồ thị (v – t) trong hình dưới của một vật đang chuyển động thẳng và cho biết quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian nào là lớn nhất? A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 1 s. B. Trong khoảng thời gian từ 1 s đến 2 s. C. Trong khoảng thời gian từ 2 s đến 3 s. D. Trong khoảng thời gian từ 3 s đến 4 s. Câu 24: Chọn phát biểu đúng. Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niu-tơn A. cùng tác dụng vào một vật. B. tác dụng vào hai vật khác nhau. C. không bằng nhau về độ lớn. D. bằng nhau về độ lớn nhưng khác giá nhau. Câu 25: Một chất điểm bắt đầu chuyển động với gia tốc a = 1m/s 2, trong 10s đầu nó đã đi hết quãng 3 đường S. Thời gian chất điểm đi hết quãng đường S cuối là 5 A. t = 3,68s. B. t = 6,32s. C. t = 3,33s. D. t = 7s. Câu 26: (0,5 điểm) Một cầu thủ bóng rổ cao 2 m đứng cách xa rổ 10 m theo phương nằm ngang để tập ném bóng vào rổ. Biết miệng rổ ở độ cao 3,05 m. Hỏi người đó phải ném bóng từ độ cao ngang đầu với vận tốc theo phương 45 0 có độ lớn bằng bao nhiêu để bóng rơi vào rổ? lấy g = 9,8 m/s2.