2 Đề thi cuối học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Chương Mỹ A (Kèm đáp án)

docx 6 trang Hòa Bình 12/07/2023 4160
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề thi cuối học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Chương Mỹ A (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx2_de_thi_cuoi_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_10_nam_hoc_2022_2023_t.docx

Nội dung text: 2 Đề thi cuối học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Chương Mỹ A (Kèm đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT CHƯƠNG MỸ A ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022 – 2023 TỔ LÝ – HÓA – SINH - CN Môn: Vật lí 10 Thời gian: 45 phút Họ và tên: Lớp: Ngày làm bài: Câu 1. Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được các giá trị khác nhau: A 1, A2, , An. Giá trị trung bình của A là A. Sai số tuyệt đối ứng với lần đo thứ n được tính bằng công thức: A An A An An A An . An . An . An A An . A. B. 2 C. 2 D. Câu 2. Sáng chế vật lí nào sau đây gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất? A. Sáng chế ra máy phát điện. B. Sáng chế ra vật liệu bán dẫn. C. Sáng chế ra robot. D. Sáng chế ra máy hơi nước. Câu 3. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động thẳng. B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều một lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều hai lần. Câu 4. Biểu thức đúng của công thức cộng vận tốc là A. 푣13 = 푣12 + 푣23. B. 푣13 = 푣12 + 푣23. C.푣13 = 푣12 ― 푣23. D. 푣13 = 푣12 ― 푣23. Câu 5. Công vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là: s A. v = vo + at B. v = a - t C. s = vo.t D. v tb t Câu 6. Gia tốc của vật được xác định bởi biểu thức 푣 ― 푣 푣 + 푣 A. = 0. B. = ∆ . C. = 0. D. = ∆푣. 푡 + 푡0 ∆푡 푡 ― 푡0 ∆푡 Câu 7. Đơn vị của lực là: A. N (Newton) B. m/s. C. m/s2. D. Pa (paxcan). Câu 8. Biết vận tốc của ca nô so với mặt nước đứng yên là 15m/s, vận tốc của dòng nước là 2 m/s. Vận tốc của ca nô đối với bờ khi ca nô đi xuôi dòng là A. 13m/s. B. 7,5 m/s. C. 17m/s. D. 30m/s. Câu 9. Khi ôtô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái hãm phanh và ôtô chuyển động chậm dần đều. Sau khi đi được 10s thì ôtô dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc chuyển động của ôtô là: A. 12,96 m/s2. B. 1 m/s2.C. -1m/s 2.D. -12,96 m/s 2. Câu 10. Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F1 và F2 thì hợp lực F của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức 2 2 2 2 A. F F1 F2 . B. F1 F2 F F1 F2 .C. F F1 F2 . D. F F1 F2 . Câu 11. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 80m. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian vật rơi A. 0,25s. B. 4s. C. 8s. D. 0,5. Câu 12. Công thức tính tầm ném xa của vật ném ngang là:
  2. A.1N B.10N C.0,1N D.20N II. TỰ LUẬN (4 điểm): Câu 1 (2 điểm): Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 80m. Lấy g = 10 m/s2 . a/ Tính thời gian rơi của vật và vận tốc của vật rơi chạm đất. b/ Tính quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng. c/ Thời gian vật đi hết nửa quãng đường đầu và nửa quãng đường sau? Câu 2 (2 điểm). Một vật có khối lượng m(kg) đang nằm yên trên mặt sàn ngang rất nhẵn thì chịu tác dụng của một lực 10N, vật thu được gia tốc 2m/s2. Bỏ qua ma sát giữa vật và sàn. a/ Vật có khối lượng bằng bao nhiêu? b/ Tính vận tốc và quãng đường của vật sau khi đi được sau 5s.
  3. Câu 13. Công thức tính tầm ném xa của vật ném ngang là: 2h h A. L v . B. L v0 . C. L v 2h . D. L v 2g . 0 g g 0 0 Câu 14. Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi A. hợp lực của chúng bằng không. B. hợp lực của chúng là hằng số. C. vật chuyển động với gia tốc không đổi. D. vật chuyển động tròn đều. Câu 15. Một vật bị ném từ mặt đất với tốc độ ban đầu v0 không đổi với các góc ném α khác nhau.Hỏi α bằng bao nhiêu thì tầm bay xa là lớn nhất A.Khi α =300 B. Khi α =450 C. Khi α =600 D. Khi α =900. Câu 16. Một vật chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình vẽ. Tính gia tốc của chuyển động trong khoảng thời gian từ 0s đến 40s A. 0,5m/s2. B. - 0,5m/s2. C. -2 m/s2. D. 2m/s2. Câu 17: Phân tích lực là thay thế một lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng các lực có A. độ lớn bằng hiệu độ lớn của các lực ấy. B. tác dụng như một lực thành phần. C. tác dụng giống hệt như các lực ấy. D. độ lớn bằng tổng độ lớn của các lực ấy. Câu 18: “Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.” Phát biểu này là nội dung của A. định luật III Newton. B. 3 định luật Newton.C. định luật II Newton. D. định luật I Newton Câu 19: Kết quả đo được đọc trên dụng cụ đo được gọi là phép đo A. thực nghiệm. B. liên tiếp. C. trực tiếp. D. gián tiếp. Câu 20: Trong các cách sử dụng thiết bị thí nghiệm, cách nào sau đây đảm bảo an toàn khi sử dụng? A. Sử dụng thiết bị thí nghiệm đúng thang đo. B. Nhìn trực tiếp vào tia laser. C. Rút phích điện khi tay còn ướt. D. Tiếp xúc với dây điện bị sờn. Câu 21: Một học sinh đi từ nhà đến trường bằng xe máy điện. Đường đi từ nhà đến trường dài 5 km. Học sinh này đi hết 10 phút. Tốc độ trung bình của xe trong quá trình này là A. 10 km/h. B. 75 km/h. C. 30 km/h. D. 20 km/h. Câu 22: Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s 2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 15 m/s là A. 150 s.B. 200 s. C. 300 s.D. 100 s. Câu 23: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1= 40 N, F2= 30 N . Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 1800? A. 70 N.B. 50 N. C. 10 N .D. 40 N. 2 Câu 24: Treo vật có khối lượng 1kg vào đầu dưới sợi dây không dãn . Lấy g = 10m/s . Khi vật đứng yên, lực căng dây tác dụng lên vật có độ lớn là A.1N B.10N C.0,1N D.20N II. TỰ LUẬN (4 điểm):