Lí thuyết và công thức Vật lí 10 - Chương trình học kì I

docx 6 trang Hòa Bình 12/07/2023 3460
Bạn đang xem tài liệu "Lí thuyết và công thức Vật lí 10 - Chương trình học kì I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxli_thuyet_va_cong_thuc_vat_li_10_chuong_trinh_hoc_ki_i.docx

Nội dung text: Lí thuyết và công thức Vật lí 10 - Chương trình học kì I

  1. LÝ THUYẾT & CÔNG THỨC VẬT LÍ 10 - HỌC KÌ I 1. Vận tốc – Tốc độ – Tổng hợp vận tốc s - Tốc độ: v = t. - Vận tốc: v = d (d: độ dịch chuyển) t - Tổng hợp 2 vận tốc cùng phương: v 1,3 = v 1,2 + v 2,3 2. Đồ thị độ dịch chuyển & thời gian • Chuyển động thẳng: Chuyển động thẳng là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng. - Nếu vật chuyển động thẳng theo một chiều không đổi thì + Độ dịch chuyển d và quãng đường đi được s là như nhau: d = s + Tốc độ υ và vận tốc v có độ lớn như nhau: v = υ - Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương, nếu đổi chiều chuyển động thì trong khoảng thời gian chuyển động ngược chiều đó, + Quãng đường đi được vẫn có giá trị dương, còn độ dịch chuyển có giá trị âm + Tốc độ có giá trị dương còn vận tốc có giá trị âm v = - υ • Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng - Biểu thức độ dịch chuyển d = d0 +vt - d0 = 0 d = vt 3. Chuyển động biến đổi. Gia tốc. ∆v - Gia tốc: (* ∆v : độ biến thiên vận tốc trong t/g ∆t) a = ∆t Ta có: a Hướng: v a t -cùng hướng với v khi chuyển động nhanh dần đều. v>0 ; a>0 a.v>0 -Ngược hướng với v khi chuyển động chậm dần đều. v a t v>0 ; a<0 a.v<0 Giá trị: ∆v v ― v0 a = = ∆t t • Đơn vị của gia tốc: m/s2. Trang : 1 LÝ THUYẾT & CÔNG THỨC VẬT LÍ 10 (KNTT)
  2. - Toạ độ t: 1 y = gt2 2 - Vận tốc t: v = gt  Ta có: - T/g rơi: 2H t = G - Tầm ném xa: L = xmax = v0t - Vận tốc: 2 2 vy +vx • Chuyển động ném xiên: a- Khái niệm: Vận tốc ban đầu hợp với một góc α, theo phương ngang, dưới tác dụng của trọng lực. b- Chuyển động theo phương ngang: - Vận tốc ban đầu: vx = v0.cosα - T/chất: Thẳng đều. - Toạ độ: X = vxt - Vận tốc tại thời điểm t: Vx = VOx = V0.cosα c- Xét chuyển động theo phương thẳng đứng Oy: - Vận tốc ban đầu vy = v0.sinα - T/chất: Chuyển động biến đổi đều. - Toạ độ: 1 y = h . gt2 0 2 - Vận tốc tại thời điểm t: Vy = VOy = gt - T/gian chuyển động: t = 2tH Trang : 3 LÝ THUYẾT & CÔNG THỨC VẬT LÍ 10 (KNTT)
  3. d- Phân tích lực. - Phân tích lực là phép thay thế một lực thành hai lực thành phần có tác dụng giống hệt như lực ấy. - Thường thì người ta phân tích lực thành hai lực vuông góc với nhau để lực thành phần này không có tác dụng theo phương của lực thành phần kia. - Chỉ khi xác định một lực có tác dụng theo hai phương vuông góc nào thì mới phân tích lực theo hai phương vuông góc đó. Ví dụ: Xét một vật đang trượt trên mặt phẳng nghiêng, nhẵn. Trọng lực P có tác dụng: một mặt nó ép vật vào mặt phẳng nghiêng, mặt khác nó kéo vật theo mặt phẳng xuống dưới. Vì thế ta phân tích trọng lực P theo hai phương vuông góc. 8. Định luật I Newton. a- Định luật I Newton: - Nội dung định luật 1 Newton: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. - Ý nghĩa của định luật I Newton: Lực không phải là nguyên nhân gây ra chuyển động, là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc chuyển động của vật. b- Quán tính: - Tính chất bảo toàn trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật gọi là quán tính của vật. - Do có quán tính mà mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. 9. Định luật II Newton. a- Định luật II Newton: - Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. F a = m hay: F = m a Trang : 5 LÝ THUYẾT & CÔNG THỨC VẬT LÍ 10 (KNTT)