Đề ôn tập học kì II môn Vật lí Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập học kì II môn Vật lí Lớp 10 - Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_on_tap_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_10_chan_troi_sang_tao.docx
Nội dung text: Đề ôn tập học kì II môn Vật lí Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ĐỀ ÔN TẬP ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II THEO CHƯƠNG Bài thi: Khoa học Tự nhiên ___ Môn: VẬT LÝ 10 Đề thi gồm: 04 trang Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh Số báo danh Mã đề: 132 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của năng lượng? A. Năng lượng là một đại lượng vô hướng. B. Năng lượng có thể tồn tại ở những dạng khác nhau. C. Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác, hoặc chuyển hóa qua lại giữa các dạng khác nhau và giữa các hệ, thành phần của hệ. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 2: Khi đang hoạt động, sự chuyển hóa năng lượng của bàn là là A. từ điện năng sang nhiệt năng. B. từ điện năng sang cơ năng. C. từ điện năng sang hóa năng. D. từ điện năng sang quang năng. Câu 3: Có những dạng năng lượng nào trong hình ảnh dưới đây: A. Quang năng. B. Cơ năng. C. A và B đều đúng. D. A và B đều sai. Câu 4: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công suất: A. J.s. B. kg.m/s. C. J.m. D. W. Câu 5: Một vật khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 9,8 m/s2. Công suất trung bình của trọng lực trong khoảng thời gian 1,2 s là: A. 230,5 W. B. 250 W. C. 180,5 W. D. 115,25 W. Câu 6: Tính công suất trung bình của một chiếc xe. Biết xe có khối lượng 1,5 tấn; bắt đầu chạy từ trạng thái đứng yên với gia tốc là 3,5 m/s2 trong thời gian 5 s. Công suất trung bình của xe bằng A. 5,82.104 W. B. 4,82.104 W. C. 2,59.104 W. D. 4,59.104 W. Câu 7: Chọn phát biểu sai? Khi nói về đặc điểm của động năng. A. Động năng là một đại lượng có hướng. 1 B. Giá trị của động năng được tính theo công thức W mv2 d 2 C. Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật và tốc độ chuyển động của vật. D. Động năng có giá trị phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Câu 8: Động năng của một chiếc ô tô có khối lượng 3 tấn đang chuyển động với tốc độ không đổi 54 km/h là: A. 459 kJ. B. 22,5 kJ. C. 337,5 kJ. D. 675 kJ. Câu 9: Một vật yên nằm yên có thể có: A. động năng. B. thế năng. C. động lượng. D. vận tốc. Câu 10: Một thác nước cao 30 m đổ xuống phía dưới 104 kg nước trong mỗi giây. Thế năng của nước bằng bao nhiêu, lấy g = 10 m/s2. Trang 1
- ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2 R 4 R 8 R R A. T B. T C. T D. T v v v 2v Câu 25: Hình vẽ là đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa độ dãn lò xo và lực tác dụng. Giới hạn đàn hồi của vật là điểm nào trên đồ thị: Lực tác dụng C D A. Điểm A B. Điểm B B C. Điểm C D. Điểm D A Độ biến dạng O Câu 26: Treo hai lò xo giống hệt nhau theo phương thẳng đứng. Sau đó, gắn vào 2 lần xo 2 vật m 1 và m2 (m2 > m1) thì A. Lò xo treo vật m2 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m1 B. Lò xo treo vật m1 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m2 C. Lò xo treo vật m1 dãn bằng lò xo treo vật m2 D. Không đủ dữ liệu để so sánh. Câu 27: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Trong giới hạn đàn hồi, lò xo có độ dãn (1) với lực tác dụng. Hệ số tỉ lệ đặc trưng cho mỗi lò xo và được gọi là (2) (hệ số đàn hồi) của lò xo. A. (1) tỉ lệ thuận; (2) độ cứng. B. (1) tỉ lệ nghịch; (2) độ cứng. C. (1) tỉ lệ thuận; (2) độ biến dạng. D. (1) tỉ lệ nghịch; (2) độ biến dạng. Câu 28: Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5 N thì lò xo dãn 8 cm. Độ cứng của lò xo là: A. 1,5 N/m. B. 120 N/m. C. 62,5 N/m. D. 15 N/m. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Một ô tô khối lượng m = 2 tấn lên dốc có độ nghiêng α = 30 0 so với phương ngang, vận tốc đều 10,8 km/h. Công suất của động cơ lúc là 60 kW. Tìm hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường. Câu 2: Một vật không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt dốc có độ cao 20 m. Tới chân mặt dốc, vật có vận tốc 15 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Công của lực ma sát trên mặt dốc này bằng bao nhiêu, biết khối lượng vật là 20 kg. Câu 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo có chiều dài 24 cm thì lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? Trang 3
- ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Câu 3: Có những dạng năng lượng nào trong hình ảnh dưới đây: A. Quang năng. B. Cơ năng. C. A và B đều đúng. D. A và B đều sai. Câu 3: Chọn đáp án C Lời giải: Trong hình ảnh ta thấy có: - Quang năng chuyển hóa thành điện năng thông qua pin quang điện. - Cơ năng chuyển hóa thành điện năng thông qua cối xay gió. ✓ Chọn đáp án C Câu 4: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công suất: A. J.s. B. kg.m/s. C. J.m. D. W. Câu 4: Chọn đáp án D Lời giải: Ñ eàth i ñ ö ô ïc p h a ùt h a øn h ta ïi W eb site : th u k h o a d a ih o c.v n A Biểu thức xác định công suất: P t A: công của lực (J). t: thời gian thực hiện công (s) Đơn vị của công suất: J/s hay là W ✓ Chọn đáp án D Câu 5: Một vật khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 9,8 m/s2. Công suất trung bình của trọng lực trong khoảng thời gian 1,2 s là: A. 230,5 W. B. 250 W. C. 180,5 W. D. 115,25 W. Câu 5: Chọn đáp án D Lời giải: 2h 2.10 Thời gian để vật rơi xuống đến đất là: t 1,43s g 9,8 Như vậy sau 1,2 s vật chưa chạm đất. Công suất trung bình của trọng lực trong khoảng thời gian này bằng: 1 mg. gt2 A P.s 1 1 P 2 .m.g2.t .9,82.1,2 115,25 W t t t 2 2 ✓ Chọn đáp án D Câu 6: Tính công suất trung bình của một chiếc xe. Biết xe có khối lượng 1,5 tấn; bắt đầu chạy từ trạng thái đứng yên với gia tốc là 3,5 m/s2 trong thời gian 5 s. Công suất trung bình của xe bằng A. 5,82.104 W. B. 4,82.104 W. C. 2,59.104 W. D. 4,59.104 W. Câu 6: Chọn đáp án D Lời giải: Áp dụng biểu thức xác định công suất: 1 m.a. .a.t2 A F.d 1 1 P 2 .m.a 2.t .1,5.1000.3,52.5 4,59.104 W t t t 2 2 ✓ Chọn đáp án D Câu 7: Chọn phát biểu sai? Khi nói về đặc điểm của động năng. Trang 5
- ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Câu 12: Chọn đáp án C Lời giải: Đổi đơn vị 50 g = 0,05 kg. 2 2 Cơ năng của vật: W = Wt + Wd = = 0 + 0,5.m.v = 0,5.0,05.20 = 10 J Tại độ cao h, thế năng bằng 1 động năng 4 1 1 1 W W W W mgh W t 4 d t 5 5 W 10 h 4m 5mg 5.0,05.10 ✓ Chọn đáp án C Câu 13: Điền từ còn thiếu để hoàn thành khái niệm trong câu sau: Đại lượng đặc trưng cho khả năng (1) của vật này lên vật khác thông qua tương tác giữa chúng được gọi là (2) . A. (1) chuyển động; (2) động năng. B. (1) chuyển động; (2) động lượng. C. (1) truyền chuyển động; (2) động năng. D. (1) truyền chuyển động; (2) động lượng. Câu 13: Chọn đáp án D Lời giải: Đại lượng đặc trưng cho khả năng truyền chuyển động của vật này lên vật khác thông qua tương tác giữa chúng được gọi là động lượng. Động lượng của một vật là đại lượng được đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật. p mv Trong hệ SI, đơn vị của động lượng là kg.m/s. ✓ Chọn đáp án D Câu 14: Chọn câu sai: A. Động lượng là một đại lượng vecto có hướng cùng với hướng của vecto vận tốc. B. Động lượng không phụ thuộc vào hệ quy chiếu. C. Vecto động lượng của nhiều vật bằng tổng các vecto động lượng của các vật đó. D. Đơn vị của động lượng là kg.m/s. Câu 14: Chọn đáp án B Lời giải: A, C, D - Đúng. B – Động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu. ✓ Chọn đáp án B Câu 15: Một viên đạn 20 g bay với tốc độ 260 m/s. Độ lớn động lượng của nó là A. 5200 kg.m/s. B. 520 kg.m/s. C. 52 kg.m/s. D. 5,2 kg.m/s. Câu 15: Chọn đáp án D Lời giải: Đổi đơn vị: 20 g = 0,02 kg. Động lượng của viên đạn: p = m.v = 0,02.260 = 5,2 kg.m/s. ✓ Chọn đáp án D Câu 16: Hệ gồm hai vật 1 và 2 có khối lượng và tốc độ lần lượt là 1 kg; 3 m/s và 1,5 kg; 2 m/s. Biết hai vật chuyển động theo hướng ngược nhau. Tổng động lượng của hệ này là A. 6 kg.m/s. B. 0 kg.m/s. C. 3 kg.m/s. D. 4,5 kg.m/s. Câu 16: Chọn đáp án B Lời giải: Trang 7
- ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ✓ Chọn đáp án A Câu 21: Chọn phát biểu đúng: A. 1 rad là số đo góc ở tâm một đường tròn chắn cung có độ dài bằng bán kính đường tròn đó. B. 1 rad là số đo góc ở tâm một đường tròn chắn cung có độ dài bằng đường kính đường tròn đó. C. 1 rad = 180o.π. D. 1 rad ≈ 40o. Câu 21: Chọn đáp án A Lời giải: 1 rad là số đo góc ở tâm một đường tròn chắn cung có độ dài bằng bán kính đường tròn đó. ✓ Chọn đáp án A Câu 22: Một đường tròn có bán kính 0,5 m, chiều dài của cung tròn chắn bởi góc 90o là: A. 0,52 m. B. 0,78 m. C. 1 m. D. 1,5 m. Câu 22: Chọn đáp án B Lời giải: Đổi 900 rad 2 Ta có: s .R .0, 5 0, 78m rad 2 ✓ Chọn đáp án B Câu 23: Một chiếc xe đạp chuyển động đều trên một đường tròn bán kính 100 m. Xe chạy một vòng hết 2 phút. Xác định gia tốc hướng tâm của xe: 2 2 2 2 A. aht = 0,27 m/s . B. aht = 0,72 m/s . C. aht = 2,7 m/s . D. aht = 0,0523 m/s . Câu 23: Chọn đáp án A Lời giải: 2 Xe chạy 1 vòng hết 2 phút, nên tốc độ góc của xe đạp: rad / s 2.60 60 2 2 2 Gia tốc hướng tâm của xe đạp là: a ht .R .100 0,27 m / s 60 ✓ Chọn đáp án A Câu 24: Một vệ tinh nhân tạo đang chuyển động tròn đều quanh trái đất ở độ cao h = R (R là bán kính trái đất) với vận tốc v. Chu kỳ của vệ tinh này là: 2 R 4 R 8 R R A. T B. T C. T D. T v v v 2v Câu 24: Chọn đáp án B Lời giải: 2 4 r Tốc độ của vệ tinh là: v = ω.(R + h) = ω.(R + R) = ω.2R .2r t T 4 R T v ✓ Chọn đáp án B Câu 25: Hình vẽ là đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa độ dãn lò xo và lực tác dụng. Giới hạn đàn hồi của vật là điểm nào trên đồ thị: Lực tác dụng vn C D c. A. Điểm A B. Điểm B o B vn ih c. a C. Điểm C D. Điểm D o ad h o i h A a k ad u o h h t k u Độ biến dạng th O Trang 9
- ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO y vn c. o h x ai ad N o O h k u Fk th n vn .v c. c o o h ih ai a d Px ad a o o h h k k u u Fms h th t Py Ñ eàth i ñ ö ô ïc p h a ùt h a øn h ta ïi W eb site : th u k h o a d a ih o c.v n Phân tích các lực tác dụng lên vật và lựa chọn trục tọa độ Oxy như hình vẽ. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật. Vật chịu tác dụng của: trọng lực P ; lực tác dụng của mặt phẳng nghiêng lên vật N ; lực kéo F k và lực ma sát m s F Theo định luật II Newton: N P Fk Fms ma 1 Chiếu lên trục Ox, ta có: Fk Fm s PX 0 (do vật chuyển động đều nên a = 0) Fk P x Fm s = mg.sinα + µ.mg.cosα A Mặt khác, t lại có, công suất của động cơ là: P F .v t k P 3 Fk mg.sin v 60.10 1 3 tan mg.cos mg cos 3 3 3 3.2000.10. 2 Câu 2: Một vật không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt dốc có độ cao 20 m. Tới chân mặt dốc, vật có vận tốc 15 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Công của lực ma sát trên mặt dốc này bằng bao nhiêu, biết khối lượng vật là 20 kg. Lời giải: Chọn gốc thế năng tại chân dốc. Cơ năng của vật tại đỉnh dốc là: W1 = mgh = 20.10.20 = 4000 J. 2 2 Cơ năng của vật tại chân dốc là: W2 = 0,5.m.v = 0,5.20.15 = 2250 J. Công của lực ma sát: A m s W 2 W1 = 2250 – 4000 = -1750 J. Câu 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo có chiều dài 24 cm thì lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? Lời giải: F1 F2 Ta có: Fdh k. k 1 2 1 1 0 24 20 4cm 0,04 m F1 F2 5 10 10.0,04 k 2 0,08 1 2 0,04 2 5 2 2 0 2 0, 2 0, 08 2 0, 2 0, 08 0, 28m 28cm Trang 11