Đề kiểm tra trắc nghiệm Chương Dao động cơ môn Vật lí Lớp 12 - Mã đề 156

doc 5 trang Hòa Bình 12/07/2023 2040
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra trắc nghiệm Chương Dao động cơ môn Vật lí Lớp 12 - Mã đề 156", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_trac_nghiem_chuong_dao_dong_co_mon_vat_li_lop_12.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra trắc nghiệm Chương Dao động cơ môn Vật lí Lớp 12 - Mã đề 156

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM TRƯỜNG THPT Môn thi: Vật lí 12_Dao động cơ Thời gian làm bài: 60 phút (40 câu trắc nghiệm) Mã đề: 156 Lớp: Câu 1. Con lắc đơn có l = 2m, m = 100g dao động tại nơi có g = 10m/s 2. Biết lực căng dây cực đại của con lắc là 1,267N, cơ năng của con lắc là A. 0,1335JB. 0,8665JC. 2,534J D. 0,267J Câu 2. Một con lắc đơn có chiều dài 1m treo vào trần 1 chiếc xe chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm 10 ngang với gia tốc a = m/s2. Cho g = π2 m/s2, khi dao động điều hòa trong xe con lắc có chu kì là 3 A. 2sB. 1,86sC. 1,5s D. 1,2s Câu 3. Một vật m gắn với một lò xo thì nó dao động với chu kì 2s. Cắt lò xo này ra làm hai phần bằng nhau rồi mắc song song và treo vật vào thì chu kì dao động của vật là: A. 4sB. 1sC. 0,5s D. 2s • Cắt lò xo: Khi cắt một lò xo thành các phần có chiều dài 1; 2 ; n ta có: k k11 k2 2 kn n (lò xo càng ngắn càng cứng). • Ghép lò xo: Con lắc lò xo ghép nối tiếp: 1 1 1 1 2 2 2 2 T T1 T2 Tn k k1 k2 kn Con lắc lò xo ghép song song: 1 1 1 1 k k1 k2 kn 2 2 2 2 . T T1 T2 Tn
  2. 2 2 2 2 2 2 C. A A1 A2 2A1 A2 sin 2 1 D. A A1 A2 2A1 A2 sin 2 1 Câu 14. Con lắc lò xo nằm ngang, khi khối lượng của quả cầu tăng 4 lần thì tần số của con lắc A. tăng 4 lần.B. giảm 4 lần.C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Câu 15. Một vật dao động điều hòa theo phương nằm ngang, khi li độ vật bằng 0 thì v = 62,8cm/s; khi li độ vật cực đại thì a = 2 m/s2. Lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ x = 0 đến x = -10cm là bao nhiêu? 1 1 1 1 A. s B. s C. s D. s 24 12 6 3 Câu 16. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động riêng lần lượt là T 1 = 2,5s và T2 = 1,5s; chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng độ dài trung bình cộng của chiều dài hai con lắc trên là: A. 9,28sB. 0,283sC. 2,06s D. 0,00928s Câu 17. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Thế năng của con lắc bằng động năng của nó tại vị trí có li độ góc A. 0 B. 0 C. 0 D. 0 2 3 2 2 2 Câu 18 Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình a = _400π2x. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là A. 20. B. 10. C. 40. D. 5. Câu 19. Chọn câu sai khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm A. Vận tốc trong dao động điều hòa biến thiên cùng tần số góc với li độ. B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên, vật chuyển động chậm dần đều. C. Động năng và thế năng có sự chuyển hóa qua lại lẫn nhau, nhưng cơ năng của vật được bảo toàn. D. Li độ của một chất điểm dao động điều hòa biến thiên theo định luật dạng cosin hoặc dạng sin theo thời gian. Câu 20. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với phương trình: x 8sin 20t cm . Lấy g = 10m/s2. 2 Biết chiều dài lớn nhất của lò xo trong dao động này là 92,5cm. Chiều dài tự nhiên của con lắc này là A. 84,5cmB. 90cmC. 82cm D. 87cm Câu 21. Một xe máy chạy trên đường có những mô cao cách đều nhau 5m. Khi xe chạy với tốc độ 15km/h thì xe bị xóc mạnh nhất. Tính chu kì dao động riêng của khung xe A. 1,2sB. 4,2sC. 2,4s D. 2s Câu 22. Chu kì biến thiên thế năng của con lắc đơn thì có giá trị bằng A. một phần ba chu kì dao động.B. một chu kì dao động. C. hai lần chu kì dao động.D. một phần hai chu kì dao động. Câu 23. Hãy chọn đáp án đúng khi nói về đặc điểm của dao động cưỡng bức A. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. C. Năng lượng mà ngoại lực cung cấp luôn lớn hơn năng lượng bị mất do lực cản của môi trường. D. Biên độ của dao động cưỡng bức đạt cực đại khi tần số của ngoại lựccưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. Câu 24. Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Biết quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong khoảng T thời gian (với T là chu kì dao động) là 11,716cm. Biên độ dao động có giá trị bằng bao nhiêu? 4 A. 20cmB. 8cmC. 10cm D. 15cm
  3. A. tăng rồi giảm.B. tăng.C. giảm. D. giảm rồi tăng. Câu 37. Một vật chuyển động thẳng được mô tả bằng phương trình x(t) = 5 cos (10πt+π/3) (cm,s). Xác định biểu thức vận tốc và gia tốc A. v = 50π cos(10πt+5π/6) cm/s ; a = 500π2cos(10πt-2π/3) cm/s2. B. v = 50π cos(10πt+2π/3) cm/s ; a = 500π2cos(10πt-5π/6) cm/s2. C. v = - 50π cos(10πt+5π/6) cm/s ; a = 500π2cos(10πt-2π/3) cm/s2. D. v = 50π cos(10πt+2π/3) cm/s ; a = -500π2cos(10πt-5π/6) cm/s2. Câu 38. Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox, coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là x 6cos(4t )cm và x 6cos(4t )cm . Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai 1 3 2 12 vật là: A. 4cmB. 6cmC. 8cm D. ( 4 2 –4)cm Câu 39. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 100N/m và một vật có khối lượng 250g, dao động điều hòa với biên độ 6cm. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, khoảng thời gian vật đi được quãng đường 6cm kể từ lúc vật bắt đầu dao động là 3 A. s B. s C. s D. s 40 10 6 5 Câu 40 Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số được vẽ như sau: Phương trình nào sau đây là phương trình dao động tổng hợp của chúng: A. x 5cos t (cm) B. x cos t (cm) 2 2 2 C. x 5cos t (cm) D. x cos t (cm) 2 2 .HẾT .