Đề kiểm tra thử cuối học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Mã đề 002 - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thử cuối học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Mã đề 002 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_thu_cuoi_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_10_ma_de_002_na.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra thử cuối học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Mã đề 002 - Năm học 2022-2023
- SỞ GD & ĐT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN VẬT LÍ LỚP 10 Đề KT thử 002 Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Lớp 10A9 I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Cặp lực và phản lực không phải là hai lực cân bằng vì A. điểm đặt của chúng ở trên hai vật khác nhau. B. điểm đặt của chúng ở trên hai vật giống nhau nhau. C. chúng có độ lớn không bằng nhau. D. chúng có cùng hướng và có độ lớn khác nhau. Câu 2. Một người có trọng lượng 500 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn A. bằng 500 N. B. lớn hơn 500 N. C. nhỏ hơn 500 N. D. bằng 250 N. Câu 3. Hai lực trực đối cân bằng là hai lực A. tác dụng vào cùng một vật. B. không bằng nhau về độ lớn. C. bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá. D. có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng và cùng đặt lên một vật. Câu 4. Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào? A. Không đẩy gỉ cả. B. Đẩy xuống. C. Đẩy lên. D. Đẩy sang bên. Câu 5. Một vật tự trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với góc nghiêng là 30 so với phương nằm ngang. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2. Gia tốc của vật là A. 10 m/s2. B. 8,7m/s2. C. không đủ dữ kiện để kết luận. D. 5 m/s2. Câu 6. Hợp lực F tác dụng vào một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên. Sau 2 giây vật đi được quãng đường 1 m. Giá trị của F là A. 1 N. B. 0,5 N. C. 2 N. D. 0,75 N. Câu 7. Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với độ lớn vận tốc ban đầu 2 m/s. Sau thời gian 4 giây nó đi được quãng đường 24 m. Biết rằng vật luôn chịu tác dụng của lực kéo FK và lực cản FC = 0,5 N . Độ lớn của lực kéo là A. 2,5 N. B. 1,5 N. C. 10 N. D. 2 N. Câu 8. Theo định luật II Niu-tơn thì A. khối lượng tỉ lệ nghịch với gia tốc của vật. B. khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng. C. gia tốc của vật là một hằng số đối với mỗi vật. D. độ lớn gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực td lên vật. Câu 9. Định luật I Niuton còn được gọi là A. Định luật quán tính. B. Định luật ly tâm. C. Định luật phi quán tính. D. Định luật hướng tâm. Câu 10. Một vật đang chuyển động với vận tốc 1 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì A. vật sẽ dừng lại ngay tức thì. B. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc nhỏ hơn 1 m/s. D. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 1 m/s. Câu 11. Khi đang đi ô tô trên đường nằm ngang, nếu ta phanh gấp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ A. trọng lượng của xe. B. lực ma sát nhỏ. C. quán tính của xe. D. phản lực của mặt đường. Câu 12. Một vật chịu tác dụng của đồng thời ba lực đồng phẳng, đồng quy F1, F2 , F3 thì cân bằng. Chọn biểu thức đúng? A. F1 F2 F3 B. F1 F2 F3 C. F1 F2 F3 D. F1 F2 F3 Câu 13. Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α được xác định bằng công thức: 2 2 2 2 2 2 A. F F1 F2 2F1F2 cosα .B. F F1 F2 2F1F2 cosα . 2 2 2 C. F = F1 + F2 + 2F1F2 cos αD. F F1 F2 2F1F2 . Câu 14. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng A. 4 N. B. 20 N.C. 28 N.D. 16N