Đề kiểm tra học kì 1 môn Vật lí Lớp 11

docx 3 trang Hòa Bình 12/07/2023 2220
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 môn Vật lí Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_11.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 môn Vật lí Lớp 11

  1. SỞ GD& ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT MÔN VẬT LÍ – KHỐI 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh . Lớp .STT: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Điện trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh: A. Không gian. B. Điện tích. C. Nam châm. D. Các vật. Câu 2. Dòng điện không đổi là dòng điện có A. điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn không đổi theo thời gian. B. cường độ không đổi theo thời gian. C. chiều không thay đổi theo thời gian. D. chiều và cường độ không đổi theo thời gian. Câu 3. Một tụ điện có điện dung 6 μF, được tích điện đến điện tích bằng 72 μC. Hiệu điện thế trên hai bản tụ là A. 1,2V.B. 12V.C. 7,2V.D. 4,32V. Câu 4. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm có độ lớn không đổi đặt trong không khí A. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 5. Điện tích điểm q = – 4 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12000 V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Lực điện trường tác dụng lên điện tích q có A. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 0,036 N. B. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 0,048 N. C. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 0,036 N. D. phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 0,048 N. Câu 6. Chọn phát biểu sai ? A. nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là sự mất trật tự của mạng tinh thể. B. khi nhiệt độ tăng thì điện trở của kim loại tăng. C. hạt tải điện tự do trong kim loại là electron tự do và ion dương. D. điện trở suất của kim loại phụ thuộc nhiệt độ theo công thức: ρ = ρ0(1+α(t – t0)). Câu 7. Trong 1 vật dẫn tích điện q = - 9,6.10-7C có A. số electron ít hơn số proton là 3.1012 hạt .B. số electron ít hơn số proton là 6.10 12 hạt. C. số electron nhiều hơn số proton là 3.1012 hạt.D. số electron nhiều hơn số proton là 6.10 12 hạt. Câu 8. Công của lực lạ khi làm dịch chuyển điện lượng q = 1,5 C trong nguồn điện là 18 J. Suất điện động của nguồn điện đó là A. 1,2 V.B. 27 V.C. 12 V.D. 22 V. Câu 9. Công suất của nguồn điện được tính bằng công thức: 2 A. P = 푛 . B. P = EI. C. P = UI. D. P = . ng ng ng ng Câu 10. Một bộ nguồn gồm 4 pin giống nhau mắc song song, mỗi pin có suất điện động 2V, điện trở trong 1  , suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này là A. 0,5V; 1  B. 8V; 4  C. 2V; 0,25  .D. 0,5V; 0,25  Câu 11. Theo thuyết êlectron, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, vật nhiễm điện âm là vật dư êlectron. B. Vật nhiễm điện dương hay nhiễm điện âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít C. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm D. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương. Câu 12. Công thức tính công của nguồn điện là: 2 A. A = EIt. B. A = . C. A = EUI. D. A = . ng ng 푡 ng ng Câu 13. Một điện tích q di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường , công của lực điện tác dụng lên điện tích đó không phụ thuộc vào: A. Cường độ điện trường . B. Độ lớn điện tích q. C. Vị trí điểm A và điểm B. D. Hình dạng đường đi của q. Câu 14. Khi nguồn điện bị đoản mạch thì
  2. Câu 27. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện được đặt trong không khí ở 20 0C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 5000C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 5,76 mV. Hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện là A. 12,5 mV/K. B. 12,5V/K. C.12 V/K.D. 12 mV/K. Câu 28. Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO 4, có anôt bằng Cu. Biết rằng đương lượng điện hóa của đồng k=3,3.10 -4g/C. Để trên catôt xuất hiện 726 g đồng thì điện lượng chuyển qua bình phải bằng A. 2,2.106C. B. 2,2.109C. C. 4,55.10-7C. D. 4,55.10-10C. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1 : (1 điểm) Hai quả cầu nhỏ được tích điện bằng nhau nhưng trái dấu nhau đặt tại hai điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không. Lực hút giữa chúng là 0,01296N. a. Tính độ lớn điện tích mỗi quả cầu. Vẽ hình b. Cho hai quả cầu vào môi trường có 81. Muốn lực hút giữa chúng không thay đổi thì khoảng cách giữa hai quả cầu trong trường hợp này là bao nhiêu ? Bài 2 : (1 điểm). muốn mạ một lớp đồng lên trên mặt một vật trang sức có điện tích 15cm 2, người dùng vật trang sức này làm catot của một bình điện phân dung dịch CuSO 4 với anot bằng đồng nguyên chất. Sau đó mắc bình điện phân này với một nguồn điện có suất điện động ξ = 16V và điện trở trong r = 1,5 Ω. 3 3 Biết điện trở của bình điện phân là R p = 2,5 Ω, khối lượng riêng của đồng là D = 8,9.10 kg/m , đồng có A = 64, n = 2. Tính bề dày của lớp đồng bám bề mặt vật trang sức trong thời gian 1 giờ 20 phút 25 giây. Bài 3 : (1,5 điểm). Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau được treo vào một điểm bởi 2 dây, mỗi dây dài l = 20 cm trong không khí truyền cho hai quả cầu điện tích tổng cộng – 8.10-7 C thì chúng đẩy nhau, hai dây treo hợp thành góc 2α = 900 a. Hỏi mỗi quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu hạt êlectron b. Tính khối lượng của mỗi quả cầu. Bài 4 : (0,5 điểm). Cho mạch điện kín như hình vẽ, trong đó bộ nguồn có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động ξ = 1,5V và điện trở trong r =0,5Ω. Giá trị các điện trở lần lượt là R 1 = 2,5Ω, R2 = 5Ω. Biết công suất tiêu thụ trên điện trở R2 đạt giá trị lớn nhất. Tính số nguồn điện của bộ nguồn. HẾT R1 R2