Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Giáo dục địa phương Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Thị trấn Chũ, Lục Ngạn

doc 23 trang giangpham 25/12/2022 3480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Giáo dục địa phương Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Thị trấn Chũ, Lục Ngạn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_giao_duc_dia_phuong_lop_6_nam.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Giáo dục địa phương Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Thị trấn Chũ, Lục Ngạn

  1. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6 MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Vị trí địa lí và phạm Câu 7 vi lãnh thổ Bắc Giang. 1,2,3 1,5đ 2. Truyền thuyết Bắc Câu 8 9 Giang 4,5,6 1,5đ Tổng cộng Sè c©u: 6 Sè c©u: 1 Sè c©u: 1 Sè c©u: 1 Sè ®iểm: 3 Sè ®iểm: 2 Sè ®iểm: 3 Sè ®iểm: 2 TØ träng: TØ träng: 20% TØ träng: 30% TØ träng: 20% 30% 1
  2. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: (6 câu X 0,5 = 3 đ) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 A X x Đáp án B X X C x D X II. TỰ LUẬN Câu 1. Nêu tên các huyện và thành phố của tỉnh Bắc Giang: - Sơn Động, Lục ngạn, Lục Nam, Lạng Giang, Yên Dũng, Tân Yên, Việt Yên, Hiệp Hòa, YênThế, TP bắc Giang. Câu 2. Nội dung chính của truyện truyền thuyết Hùng Linh Công: - Sự ra đời của Hùng Linh Công. - Chiến công của Hùng Linh Công: + Thu phục hổ. + Đánh đuổi giặc Ân. - Vua và nhân dân ghi nhớ công lao của Hùng Linh Công. Câu 3. Qua truyện truyền thuyết Hùng Linh Công em hiểu truyện truyền thuyết là: Là truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyện truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật được kể. Người ra đề Người duyệt đề Leo Văn Minh KIỂM TRA HỌC KỲ I 3
  3. PHÒNG GD& ĐT LỤC NGẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CHŨ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6 Thời gian làm bài 45 phút I. TRẮC NGHIỆM : ( 3,0 ĐIỂM) Mỗi câu 0,5điểm. * Khoanh tròn một chữ cái A hoặc B,C,D vào câu trả lời đúng. Câu 1: Bắc Giang có các làn điệu dân ca nào? A. Hát ví, Hát chèo, Ca trù, Bài chòi. B. Hát ví, Hát chèo, Ca trù, Cải lương C. Hát ví, Hát chèo, Ca trù, Ca Huế. D. Hát ví, Hát chèo, Ca trù Câu 2 : Tỉnh Bắc Giang có dân ca của dân tộc nào? A. Dân ca Sán Chí, Sinh ca của người Ca Lan, Hát then của người Tày, Nùng, Soọng cô của người dân tộc Sán Dìu, Dân ca Khơ Me. B. Dân ca Sán Chí, Sinh ca của người Cao Lan, Hát then của người Tày, Nùng, Soọng cô của người dân tộc Sán Dìu, Dân ca Chăm. C. Dân ca Sán Chí, Sinh ca của người Ca Lan, Hát then của người Tày, Nùng, Soọng cô của người dân tộc Sán Dìu, Dân ca Tà Ôi. D. Dân ca Sán Chí, Sinh ca của người Ca Lan, Hát then của người Tày, Nùng, Soọng cô của người dân tộc Sán Dìu. Câu 3. Hát quan họ ở tỉnh Bắc Giang không được trình bày ở đâu? A. Trong phòng đang họp. B. Sân đình. C. Nhà văn hóa. D. Trên thuyền. .Câu 4. Ý nào đúng nhất về nghệ thuật hát quan họ ở Bắc Giang? A. Hình thức diễn xướng: đối đáp từng đôi. Phương thức diễn xướng: đối làn điệu. Làn điệu: trên 200. Kỹ thuật hát: rung giọng, B. Hình thức diễn xướng: đối đáp từng đôi. Phương thức diễn xướng: đối làn điệu. Làn điệu: trên 200. Kỹ thuật hát: rung giọng, luyến láy, nảy hạt. C. Hình thức diễn xướng: đối đáp từng đôi. Phương thức diễn xướng: đối làn điệu. Làn điệu: trên 200. Kỹ thuật hát. D. Hình thức diễn xướng: đối đáp từng đôi. Phương thức diễn xướng: đối làn điệu. Làn điệu: trên 200. Câu 5. Quan họ ở Bắc Giang được truyền dạy lại như thế nào? A. Đưa và chương trình giáo dục phổ thông. B. Bắt buộc người dân phải học C. Do một số nghệ nhân dạy cho ai có nhu cầu. D. Bắt buộc học sinh Tiểu học. Câu 6 . Quan họ phát triển ở huyện nào? A. Việt Yên. B. Lục Ngạn. C. Sơn Động. D. Lục Nam II. PHẦN TỰ LUẬN : (7,0 ĐIỂM) Câu 7. Tại sao ở tỉnh Bắc Giang lại có làn điệu hát ví ống? (2 điểm) Câu 8. ? Trình bày sự hiểu biết của mình về làn điệu ca trù (3,0 điểm) Câu 9. Hãy chép lại một làn điệu dân ca Bắc Giang mà em biết (2, 0 điểm). ĐÁP ÁN 5
  4. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6 MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thÊp Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Bắc Giang thời Câu 7 nguyên thủy. 1,2, 1,0đ 2. Bắc Giang thời kì Câu dựng nước Văn Lang 3,4 - Âu Lạc. 1,0 đ 3. Bắc Giang thời kì Câu 8 9 Bắc thuộc 5,6 1,0 đ Tổng cộng Sè c©u: 6 Sè c©u: 1 Sè c©u: 1 Sè c©u: 1 Sè ®iểm: 3 Sè ®iểm: 2 Sè ®iểm: 3 Sè ®iểm: 2 TØ träng: TØ träng: 20% TØ träng: 30% TØ träng: 20% 30% 7
  5. I. TRẮC NGHIỆM: (6 câu X 0,5 = 3 đ) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 A x x Đáp án B x C x D x x II. TỰ LUẬN Câu 7. Trình bày sự hiểu biết của em về thời kì đồ đồng ở tỉnh Bắc Giang? (2 điểm) - Cách đây khoảng 4000 năm, cư dân Bắc Giang bước sang thời kì đồ đồng. Năm 1986, ở di chỉ Đồng Lâm (xã Hương Lâm, huyện Hiệp Hòa) và một số địa điểm khác, các nhà khoa học đã phát hiện được nhiều hiện vật bằng đồng như: lưỡi câu, mũi tên, rìu, giáo, trống, Câu 8. Em giới thiệu một vị anh hùng của Bắc Giang thời Bắc thuộc? (3,0 điểm) - Năm 1940, nữ kiệt vùng đất Yên Dũng - Thánh Thiên công chúa, nổi dậy cùng Bà Trưng khởi nghĩa đánh đuổi chính quyền đô hộ nhà Hán. Cuộc kháng chiến trải qua 3 giai đoạn: + Chẩn bị lực lượng. + Tham gia khởi nghĩa. + Chiến đấu và hi sinh . Câu 9. Qua môn học giáo dục địa phương tỉnh Bắc Giang em thấy người Bắc Giang mình như thế nào? - Học sinh trình bày tự do được đắc điểm riêng của lịch sủ Bắc Giang, đồng thời nêu lên được thái độ củ mình. Người ra đề Người duyệt đề Leo Văn Minh KIỂM TRA HỌC KỲ II 9
  6. PHÒNG GD& ĐT LỤC NGẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CHŨ NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6 Thời gian làm bài 45 phút I. TRẮC NGHIỆM : ( 3,0 ĐIỂM) Mỗi câu 0,5điểm. * Khoanh tròn một chữ cái A hoặc B,C,D vào câu trả lời đúng. Câu 1: Nghệ nhân là người như thế nào? A. Là người làm thủ công mĩ nghệ có tay nghề cao. B. Là bộ đội. C. Là nông dân trồng cây ăn quả. D. Là công nhân trong các công ty. Câu 2 : Làng nghề là gì? A. Là công ti sản xuất điện thoại. B. Là hợp tác xã nông nghiệp. C. Là cụm dân cư sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau. D. Là danh trại bộ đội trồng rau phụ vụ nhu cầu của bộ đội. Câu 3. Làng nghề có vai trò gì? A. Tạo công ăn việc làm. B. Nâng cao thu nhập. C. Cung cấp hàng hóa, thúc đẩy sản xuất phất triển. D. Tất cả A, B, C đều đúng. Câu 4. Tác động của làng nghề đối với môi trường ở Bắc Giang là gì? A. Ô nhiêm đất. B. Ô nhiễm không khí. C. Ô nhiễm nguồn nước. D. Tất cả A, B, C đều đúng. Câu 5. Làng nghề làm ra sản phẩm nào? A. Điện thoại. B. Cây cảnh. C. Xe may. D. Ti vi. Câu 6 . Biện pháp nào không phải là biện pháp làm giảm ô nhiễm môi trường ở làng nghề? A. Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường tại các làng nghề. B. Học sinh tổng vệ sinh trường lớp. C. Khuyến khích sản xuất và xuất khẩu sản phẩm làng nghề ít gây ô nhiễm môi trường. D. Kết hợp bảo vệ môi trường làng nghề với phát triển du lịch. II. PHẦN TỰ LUẬN : (7,0 ĐIỂM) Câu 7. Em biết làng nghề nào của huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang? (2 điểm) Câu 8. Em hãy trình bày một số biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống của làng nghề ở Bắc Giang? (3,0 điểm) Câu 9. Em Hãy trình bày quy trình làm ra một sản phẩm của làng nghề ở huyện Lục Ngạn, Bắc Giang? (2 điểm). ĐÁP ÁN 11
  7. MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Điều kiện tự nhiên Câu 7 8 và tài nguyên thiên 1,2,3,4 nhiên Bắc Giang 2,0 đ 2. Sự đa dạng của hệ Câu 9 9 thực vật, động vật ở 5,6 Bắc Giang 1,0 đ Tổng cộng Sè c©u: 6 Sè c©u: 1 Sè c©u: 1 Sè c©u: 1 Sè ®iểm: 3 Sè ®iểm: 2 Sè ®iểm: 2 Sè ®iểm: 3 TØ träng: TØ träng: 20% TØ träng: 20% TØ träng: 30% 30% PHÒNG GD& ĐT LỤC NGẠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CHŨ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 7 13
  8. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 A X x Đáp án B X C x D x X II. TỰ LUẬN Câu 1. Địa hình của tỉnh Bắc Giang: - Đa dang, mang tính chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi. (1 điểm). - Phân biệt rõ ràng phía đông và phía tây. (0,5 điểm) - Phía đông là miền núi, phía tây là trung du. (0,5 điểm) Câu 2. Đặc điểm địa hình huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang: - Huyện Lục Ngạn gồm có 28 xã và 1 thị trấn chia thành 2 khu vực rõ rệt, đó là vùng cao và vùng thấp (1 điểm). - Vùng cao là các xã: Xã Tân Sơn , Câm Sơn Sơn Xã Phong Minh, Xã Phong Vân, Xã Xa Lý, Xã Hộ Đáp, Xã Sơn Hải, Xã Phú Nhuận, Xã Mỹ An, Kim Sơn, Xã Tân Mộc, Xã Đèo Gia. (1 điểm) - Xã vùng thấp: - Thị trấn Chũ, Xã Thanh Hải, Xã Kiên Lao, Xã Biên Sơn, Xã Kiên Thành, Xã Hồng Giang, Xã Tân Hoa, Xã Giáp Sơn, Xã Biển Động, Xã Quý Sơn, Xã Trù Hựu, Xã Phì Điền, Xã Tân Quang, Xã Đồng Cốc, , Xã Mỹ An, Xã Nam Dương, Xã Tân Mộc, Xã Phượng Sơn (1 điểm). Câu 3. Những cây ăn quả chủ yếu ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang: Vải, nhãn cam, bưởi, táo, (2 điểm). Người ra đề Người duyệt đề Leo Văn Minh KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 7 15
  9. I. TRẮC NGHIỆM : ( 3,0 ĐIỂM) Mỗi câu 0,5điểm. * Khoanh tròn một chữ cái A hoặc B,C,D vào câu trả lời đúng. Câu 1: Thời Đinh - Tiền Lê Bắc Giang gọi là gì? A. Long Biên. B. Hà Bắc C. Bắc Giang D. Kinh Bắc. Câu 2 : Quân Tống sang xâm lượt nước ta năm 981 do ai cầm đầu: A. Tào Tháo B. Tôn Quyền C. Liễu Thăng D. Hầu Nhân Bảo Câu 3. Thân Cảnh Phúc sinh ra ở huyện nào? A. Lạng Giang B. Lục Nam C. Lục Ngạn C. Sơn Động Câu 4. Ngành kính tế nào phát triển mành thời nhà Trần: A. Khai thác khoáng sản B. Xuất khẩu nông sản C. Trồng trọt và chăn nuôi D. Công nghiệp nhẹ Câu 5. Đền thờ Khánh Vân ở Thị trấn Chũ thờ tướng quân nào? A. Thân Cảnh Phúc B. Vi Hùng Tháng C. Lều Văn Minh D. Trần Quốc Tuấn Câu 6. Quân Mông Nguyên xâm lược nước ta mấy lần? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 II. PHẦN TỰ LUẬN : (7,0 ĐIỂM) Câu 7. Nêu sự hiểu biết của mình về tướng quân Vi Hùng Tháng? (3.0 điểm) Câu 8. Cảm xúc của em như thế nào khi đến Đền Hả thờ tướng quân Thân Cảnh Phúc ở xã Hồng Giang huyện Lục Ngạn.(3,5 điểm) ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: (6 câu X 0,5 = 3 đ) 17
  10. Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tục Ngữ, câu đố Câu Câu 7 8 Bắc Giang 1,2, 3,4,5,6 1,0đ 2,0đ Tổng cộng Sè c©u: 6 Sè c©u: 1 Sè c©u: 1 Sè c©u: 1 Sè ®iểm: 3 Sè ®iểm: 2 Sè ®iểm: 5 Sè ®iểm: 2 TØ träng: TØ träng: 20% TØ träng: 5,0% TØ träng: 20% 30% PHÒNG GD& ĐT LỤC NGẠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CHŨ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 7 Thời gian làm bài 45 phút I. TRẮC NGHIỆM : ( 3,0 ĐIỂM) - Đọc câu đố sau và thực hiẹn yêu cầu sau. 19
  11. Đáp án B x X C x D x x II. TỰ LUẬN Câu 7. Luật thơ lục bát: - Mỗi cặp thơ lục bát có 2 dòng: dòng trên 6 chữ (lục), dòng dưới 8 chữ (bát). (1 điểm). - Luật B - T: Chữ lẻ: 1, 3, 5, 7 không bắt buộc theo luật B – T. Chữ chẵn bắt buộc theo luật B – T: 2, 6, 8 là B; 4 là T. (1 điểm) - Dòng 8 chữ, chữ 6 và chữ 8 đều là B, nhưng chữ 6 có dấu huyền thì chữ 8 không có dấu huyền và ngược lại. (1 điểm). - Gieo vần: chữ 6 dòng 6 chữ vần với chữ 6 dòng 8, chữ 8 dòng 8 lại vần với chữ 6 dòng 6. (1 điểm) - Mỗi cặp thơ lục bát có 2 dòng nên bài thơ lục bát thường kết thúc ở dòng chẵn 2, 4, 6, 8 (1 điểm) Câu 8. Học sinh làm được một cặp thơ lục bát (2 điểm) Người ra đề Người duyệt đề Leo Văn Minh KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 7 MA TRẬN ĐỀ 21
  12. I. TRẮC NGHIỆM: (6 câu X 0,5 = 3 đ) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 A x Đáp án B x X C x D x x II. TỰ LUẬN Câu 7. Cảm nhận của học sinh về đoạn thơ. - Bố cục rõ ràng: mở bài, thân bài và kết bài (1 điểm). - Mở bài: Giới thiệu tác giả Tân Quảng và bài thơ “Một thoáng chợ quê” (1 điểm). - Thân bài. Học sinh căn cứ vào các hình ảnh trong bài thơ để nói lên được vẻ đẹp bình dị của những thực phẩm quê hương. Cụ thể về các hình ảnh. (2 điểm) - Kết bài. Khai quát tình cảm cảm xúc. (1 điểm) Câu 8. Học sinh làm được một cặp thơ lục bát (2 điểm) Người ra đề Người duyệt đề Leo Văn Minh 23