Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Đề số 2 - Năm học 2022-2023 (Kèm đáp án)

docx 5 trang Hòa Bình 12/07/2023 3900
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Đề số 2 - Năm học 2022-2023 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_10_de_so_2_nam_hoc.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Đề số 2 - Năm học 2022-2023 (Kèm đáp án)

  1. THẦY HOÀNG SƯ ĐIỂU KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 LỚP LÍ 10 KOP Môn thi: VẬT LÍ 10 (ĐỀ SỐ 2) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên . . Trường . (Bám sát chương trình mới) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Ưu điểm khi sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện có thể đo chính xác thời gian chuyển động của vật A. đến phần mười giây. B. đến phần nghìn giây. C. đến phần trăm giây. D. tuyệt đối. Câu 2. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, vectơ gia tốc tức thời có đặc điểm A. hướng thay đổi, độ lớn không đổi.B. hướng không đổi, độ lớn không đổi. C. hướng không đổi, độ lớn thay đổi.D. hướng thay đổi, độ lớn thay đổi. Câu 3. Một vật rơi tự do từ vị trí có độ cao h, tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Công thức tính vận tốc của vật trước khi vừa chạm đất là 2h h A. v 2gh . B. v . C. v .D. v 2gh . g 2g Câu 4. Người đi xe máy đang chuyển động với vận tốc 10 m/s. Để không va vào chú chó, người ấy phanh xe. Biết độ dài vết phanh xe là 5,0 m. Giá trị của gia tốc bằng A.10 m/s2.B. – 10 m/s 2. C. 1 m/s2.D. – 1 m/s 2. Câu 5. Dùng thước thẳng có giới hạn đo là 20 cm và độ chia nhỏ nhất là 0,5 cm để đo chiều dài chiếc bút máy. Nếu chiếc bút máy có chiều dài cỡ 15 cm thì phép đo này có sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối là bao nhiêu? A. 0,25 cm, 1,67%.B. 0,25 cm, 1,25%.C. 0,25 cm, 3,33%.D. 0,25 cm, 2,5%. Câu 6. Gọi A là giá trị trung bình của đại lượng vật lí sau các lần đo, A là sai số tuyệt đối. Cách viết kết quả đúng của đại lượng A là A A. A A A .B. A A A .C. A A A .D. A . A
  2. Câu 13. Chọn câu sai? Chất điểm sẽ chuyển động thẳng nhanh dần nếu A. a > 0 và v0 > 0. B. a > 0 và v 0 = 0. C. a 0. D. a < 0 và v0 = 0. Câu 14. Sau khi đưa ra một dự đoán khoa học thì người ta phải A. kết luận.B. làm thí nghiệm để kiểm tra. C. xác định vấn đề nghiên cứu.D. tiếp tục đưa ra dự đoán mới. Câu 15. Một chiếc xà lan chạy xuôi dòng sông từ A đến B mất 3 giờ. Biết A và B cách nhau 36 km. Nước chảy với vận tốc 4 km/h. Vận tốc của xà lan đối với nước bằng A. 12 km/h.B. 32 km/h.C. 16 km/h.D. 8 km/h. Câu 16. Thời gian cần thiết để tăng vận tốc từ 10 m/s lên 40 m/s của một chuyển động có gia tốc 3 m/s2 là 40 10 50 A. s. B. s. C. s. D. 10 s. 3 3 3 Câu 17. Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu đi với tốc độ 20 km/h, 1/3 đoạn đường giữa đi với tốc độ 15 km/h, 1/3 đoạn đường cuối đi với tốc độ 10 km/h. Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB là A. 22,5 km/h.B. 13,8 km/h.C. 15,2 km/h.D. 15,0 km/h. Câu 18. Khi thực hành đo gia tốc rơi tự do, người ta đặt cổng quang điện cách nam châm điện một khoảng 0,5 m và đo được khoảng thời gian rơi của vật là 0,31 s. Gia tốc rơi tự do tính được từ thí nghiệm trên là A. 9,80 m/s2.B. 10,0 m/s 2. C. 10,6 m/s2.D. 10,4 m/s 2. Câu 19. Một vật chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc theo thời v(m/s) 40 gian như hình vẽ. Quãng đường vật đi được trong giai đoạn chậm 30 dần đều là 20 10 A. 200 m.B. 600 m. t(s) 0 80 C. 800 m. D. 400 m. 20 40 60 Câu 20. Một xuồng máy chạy trên sông với vận tốc dòng chảy 2 m/s. Động cơ của xuồng chạy với công suất không đổi và có vận tốc 4 m/s so với nước. So sánh vận tốc của xuống được tính theo hệ tọa độ gắn với bờ sông khi chạy xuôi dòng vx, và ngược dòng vng ta có A.3vng = vx.B. 2v ng = vx. C. vng = 2vx.D. v ng = vx. Câu 21. Độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian trong chuyển động thẳng cho biết A. độ lớn của độ dịch chuyển.B. thời gian chuyển động. C. độ lớn quãng đường chuyển động.D.vận tốc chuyển động.
  3.  Câu 28. Hai vật ở cùng một độ cao, vật I được ném ngang với vận tốc đầu v0 , cùng lúc đó vật II được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào đúng? A. Vật I chạm đất trước vật II.B. Vật I chạm đất sau vật II. C. Vật I chạm đất cùng một lúc với vật II.D. Thời gian rơi phụ thuộc vào khối lượng của mỗi vật. PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29. (1,5 điểm). Một chiếc thuyền đi xuôi dòng 1,6 km rồi quay đầu đi ngược dòng 1,2 km. Toàn bộ chuyến đi mất 45 phút. Hãy tính: a) Tốc độ trung bình của thuyền. b) Độ dịch chuyển của thuyền. c) Vận tốc trung bình của thuyền. Đáp số: a) 3,7 km/h; b) 0,4 km; c) 0,5 km/h Câu 30. (1,5 điểm). Một ô tô đang chạy với tốc độ 54 km/h trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy thẳng chậm dần đều. Sau khi chạy thêm 250 m thì tốc độ ô tô chỉ còn 5 m/s. a) Hãy tính gia tốc của ô tô. b) Xác định thời gian ô tô chạy thêm được 250 m kể từ khi bắt đầu hãm phanh. c) Xe mất thời gian bao lâu để dừng hẳn kể từ lúc hãm phanh. Đáp số: a) – 0,4 m/s2; b) 25 s; c)37,5 s HẾT