Đề kiểm tra giữa học kì I môn Công nghệ Lớp 7 (Có đáp án)

docx 9 trang Hòa Bình 13/07/2023 2340
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Công nghệ Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_cong_nghe_lop_7_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Công nghệ Lớp 7 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 7 Thời gian làm bài: 45 phút A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: TT Nội dung Đơn vị kiến Mức độ nhận thức Tổng % kiến thức thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Số CH Thời tổng cao gian điểm Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL (phút) CH gian CH gian CH gian CH gian (phút) (phút) (phút) (phút) 1 I. Mở 1.1. Giới 6 2 8 20 đầu về thiệu về trồng trồng trọt. trọt 1.2. Làm đất 4 4 10 trồng cây 1.3. Gieo 2 2 1 4 1 20 trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng 1.4. Thu 2 2 4 10 hoạch sản
  2. (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 TRỒNG 1.1. Giới Nhận biết: TRỌT thiệu về – Trình bày được vai trò, triển vọng của trồng trọt, kể tên được trồng trọt các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam. 6 – Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. – Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao. Thông hiểu: – Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ 2 biến trong trồng trọt. – Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong trồng trọt 1.2. Làm Nhận biết: đất trồng – Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt. 4 cây – Trình bày được mục đích, yêu cầu kĩ thuật của các bước trong quy trình trồng trọt. 1.3. Gieo Nhận biết: trồng, – Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt. 2 chăm sóc Thông hiểu: và phòng – Trình bày được mục đích, yêu cầu kĩ thuật của các bước trong 2 trừ sâu, quy trình trồng trọt. bệnh cho Vận dụng: cây trồng – Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc trồng và 1 chăm sóc một loại cây trồng phổ biến trong gia đình 1.4. Thu Nhận biết: hoạch sản – Trình bày được mục đích, yêu cầu kĩ thuật của các bước trong 2
  3. I/ TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Trồng trọt có vai trò nào sau đây? A. Cung cấp trứng, sữa cho con người. B. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất muối ăn. C. Cung cấp lương thực cho con người. D. Cung cấp thịt cho xuất khẩu. Câu 2. Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây rau? A. Cà phê, lúa, ngô. B. Xu hào, cải bắp, cà chua. C. Khoai lang, khoai tây, mía. D. Bông, cao su, cà phê. Câu 3. Loại cây trồng nào sau đây thuộc nhóm hoa, cây cảnh? A. Cây lạc. B. Mùng tơi. C. Cây hoa hồng. D. Cây điều. Câu 4. Có bao nhiêu phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5. Một trong những ưu điểm của phương thức trồng trọt trong nhà có mái che là A. Tiến hành đơn giản. B. Chi phí đầu tư thấp. C. Cây trồng không cần chăm sóc. D. Có thể trồng được rau trái vụ. Câu 6. Đâu là một đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao? A. Đất trồng dần được thay thế bằng các loại giá thể hoặc dung dịch dinh dưỡng. B. Trồng trọt trong nhà có mái che. C. Trồng trọt kết hợp. D. Trồng trọt ngoài tự nhiên. Câu 7. Bạn Huy rất yêu thích công việc chăm sóc cây trồng. Huy mơ ước sau này sẽ nghiên cứu tạo ra các hệ thống trồng cây giúp cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt. Theo em, bạn Huy phù hợp với ngành nghề nào sau đây? A. Kĩ sư trồng trọt. B. Kĩ sư chọn giống cây trồng. C. Kĩ sư bảo vệ thực vật. D. Kĩ sư chăn nuôi. Câu 8. Một trong những nhiệm vụ của kĩ sư chọn giống cây trồng là A. Nghiên cứu tạo ra các loại phân bón mới. B. Nghiên cứu tạo ra các loại thuốc trừ sâu mới. C. Nghiên cứu tạo ra các loại giống cây trồng mới. D. Nghiên cứu tạo ra các loại giống vật nuôi mới. Câu 9. Lên luống có tác dụng nào sau đây: A. Làm cho đất tơi xốp. B. Thuận lợi cho việc chăm sóc. C. Chôn vùi cỏ dại. D. San phẳng mặt ruộng. Câu 10. Các công việc làm đất gồm mấy bước?
  4. Câu 20. Các loại nông sản như hoa, rau, quả nên được dùng phương pháp bảo quản gì là tốt nhất? A. Bảo quản thông thoáng B. Bảo quản kín C. Bảo quản lạnh D. Bảo quản nóng Câu 21. Nhân giống vô tính là hình thức tạo ra cây giống A. trực tiếp từ rễ, thân, lá của cây mẹ B. trực tiếp từ hạt của cây mẹ C. gián tiếp từ rễ, thân, lá của cây mẹ D. từ phòng thí nghiệm Câu 22. Trong nhân giống bằng phương pháp giâm cành, chọn cành giâm có đặc điểm nào sau đây? A. Cành càng non càng tốt. B. Cành bánh tẻ. C. Cành càng già càng tốt. D. Cành càng to càng tốt. Câu 23. Những cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành là vì A. dễ trồng và ít công chăm sóc B. dễ nhân giống nhanh và nhiều C. để tránh sâu bệnh gây hại D. rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước được đặc tính của quả. Câu 24. Phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào sau đây dễ thực hiện nhất ở địa phương em thường áp dụng? A. Phương pháp lai B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp chọn lọc D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 25. Trồng, chăm sóc và thu hoạch rau theo thứ tự các bước là (1) Thu hoạch (2) Chuẩn bị đất trồng rau (3) Gieo hạt hoặc trồng cây con (4) Chăm sóc A. (1) → (2) → (3) → (4) B. (2) → (3) → (4) → (1) C. (4) → (1) → (2) → (3) D. (4) → (3) → (2) → (1) Câu 26. Nội dung nào sau đây không phải là một trong những bước lập kế họach và tính toán chi phí khi thực hiện dự án trồng rau an toàn? A. Thu thập thông tin B. Lựa chọn đối tượng, dụng cụ và thiết bị C. Quy trình, kĩ thuật D. Tính toán chi phí Câu 27. Những yêu cầu khi chuẩn bị dụng cụ để trồng rau an toàn là A. Sạch sẽ, không có mầm bệnh, dễ thoát nước B. Sạch sẽ, không có mầm bệnh, giữ nước tốt C. Có nguồn goóc tự nhiên D. Có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng
  5. - Bước 4. Cắm cành giâm: Cắm cành hoa hồng hơi chếch vào 0,2 khay đất hay luống đất ẩm sâu khoảng 3 - 5cm khoảng cách 5 - 5cm - Bước 5. Chăm sóc cành giâm: Tưới nước gữi ẩ. Sau 10 đến 0,2 15 ngày, kiểm tra. 3 - HS thu thập được đủ thông tin 0,25 - HS lựa chọn đúng đối tượng, dụng cụ và thiết bị 0,25 - HS lập được bảng tính toán chi phí 0,5 Tổng 3