Đề kiểm tra cuối học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Mã đề 202 - Năm học 2021-2022

docx 3 trang Hòa Bình 12/07/2023 3280
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Mã đề 202 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_10_ma_de_202_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Mã đề 202 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Đề thi có 3 trang) Năm học 2021 - 2022 Môn: VẬT LÍ 10 Thời gian làm bài: 45phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên thí sinh: . Mã đề 202 Số báo danh: Phần I. Trắc nghiệm (7 điểm). Câu 1. Điều kiện xuất hiện lực ma sát trượt khi A. vật bị biến dạng. B. một vật chuyển động lăn trên một bề mặt. C. một vật đứng yên trên một bề mặt. D. một vật chuyển động trượt trên một bề mặt. Câu 2. Cho hai lực cùng phương, cùng chiều có độ lớn lần lượt là 15N và 8N. Hợp lực của chúng có độ lớn là A. 10 N. B. 7 N. C. 17 N. D. 23 N. Câu 3. Đơn vị của lực là A. mét trên giây bình phương (m/s2). B. mét (m). C. niutơn (N). D. mét trên giây (m/s). Câu 4. Một vật chuyển động rơi tự do không vận tốc đầu, ở nơi có gia tốc trọng trường g. Chọn t 0 là lúc vật bắt đầu rơi, vận tốc v của vật tại thời điểm t được tính bằng công thức 1 1 A. v gt2. B. v=gt C. v gt. D. v gt2. 2 2 Câu 5. Một vật chuyển động thẳng đều đi được quãng đường s trong khoảng thời gian t. Tốc độ v của vật được tính bằng công thức s s A. v . B. v = st. C. v . D. v = st2. t t2 Câu 6. Một chất điểm chuyển động tròn đều với chu kì 5 s. Tần số của chuyển động là A. 0,2 Hz. B. 5 Hz. C. 0,2π Hz. D. 5π Hz. Câu 7. An đẩy Bình một lực có độ lớn 3 N thì Bình tác dụng lại An một lực có độ lớn A. bằng 3 N. B. lớn hơn 3 N. C. không xác định được. D. nhỏ hơn 3 N. Câu 8. Coi Trái Đất là một khối cầu đồng chất khối lượng M và bán kính R. Gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h so với bề mặt trái đất được tính bởi công thức GM GM GM GM A. g . B. g . C. g . D. g . R h 2 R h R h 3 R h Câu 9. Đại lượng vật lý đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. gia tốc. B. vận tốc. C. lực. D. khối lượng. Câu 10. Hai chất điểm đặt cách nhau khoảng r thì lực hấp dẫn giữa chúng là F. Nếu khoảng cách giữa hai chất điểm này là 2r thì lực hấp dẫn giữa chúng là F F A. 4F. B. . C. 2F. D. . 4 2 Câu 11. Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được giá trị trung bình của A là A. Sai số tuyệt đối của phép đo là A. Sai số tỉ đối của phép đo này là A A A A A. A .100%. B. A .100%. A A A A C. A .100%. D. A .100%. A 2 Trang 1/3 - Mã đề 202
  2. Câu 26. Một chất điểm chuyển động dọc theo chiều âm của trục Ox. Ban đầu chất điểm có tọa độ 3m . Sau khi đi được quãng đường dài 6m thì tọa độ của chất điểm là A. 3 m. B. -3 m. C. 9 m. D. - 9 m. Câu 27. Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng x = 4t – 10 (x đo bằng km, t đo bằng h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 1h là A. 10 km. B. 2 km. C. 6 km. D. 4 km. Câu 28. Công cụ nào dưới đây không ứng dụng lực đàn hồi trong đời sống? A. Lò xo giảm xóc ở xe máy. B. Cục đất sét. C. Cánh cung. D. Cầu bật cho các vận động viên nhảy đà. Phần II: Tự luận KHÔNG CHUYÊN (3 điểm). Bài 1. Người ta treo một vật có khối lượng 0,2 kg vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định, làm lò xo dãn 5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ cứng của lò xo. Bài 2. Một ô tô có bán kính vành ngoài bánh xe là 30 cm. Ôtô chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h . Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài bánh xe. Bài 3. Một vật có khối lượng 3kg được kéo trượt đều trên mặt phẳng nằm ngang bằng lực kéo F có phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,2. Lấy gia tốc trọng trường g=10m/s2. Tính độ lớn của lực kéo F. v(m/s) Bài 4. Cho đồ thị vận tốc- thời gian của một vật chuyển động thẳng theo ba giai đoạn liên tiếp như hình vẽ bên. Tính tốc độ trung bình A B của vật trong khoảng thời gian từ 0 (s) đến 15 (s). 30 C D 10 O 5 10 15 t(s) Phần III. Tự luận CHUYÊN (3 điểm). Bài 1. Một quả cầu rắn có khối lượng m = 100 g chuyển động với tốc độ 4 m/s trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi va chạm vào vách cứng cố định, nó bật ngược trở lại với cùng tốc độ 4 m/s. Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động ban đầu, hãy tính độ biến thiên động lượng của quả cầu. Bài 2. Một vật chuyển đông thẳng đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc 54 km/h. Dưới tác dụng của lực kéo có độ lớn F = 50 N, có hướng tạo với phương chuyển động góc 60 0. Tính công của lực kéo thực hiện trong thời gian một phút. Bài 3. Một viên đạn pháo đang bay theo phương ngang với tốc độ v = 300 m/s thì nổ, vỡ thành hai mảnh có khối lượng m1 = 5 kg, m2 = 15 kg. Mảnh nhỏ bay lên theo phương thẳng đứng với tốc độ v 1 = 400 3 m/s. Hỏi mảnh to bay ra với tốc độ bao nhiêu? Bỏ qua sức cản của không khí. Bài 4. Một vật khối lượng 1 kg được thả trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10 m, góc nghiêng 300 so với phương ngang. Bỏ qua ma sát. Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng, hãy tính vận tốc của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng. Lấy g=10m/s2 - Học sinh không được sử dụng tài liệu, thiết bị điện tử khi làm bài. - Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm HẾT Trang 3/3 - Mã đề 202