Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Vật lí Lớp 10 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023

docx 2 trang Hòa Bình 12/07/2023 3260
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Vật lí Lớp 10 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_10_ma_de_001_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Vật lí Lớp 10 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023

  1. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI NĂM HỌC 2022 - 2023 Đề KT thử 001 MÔN VẬT LÍ LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Lớp 10A1 I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Hai vật rơi từ do tại cùng độ cao ở cùng một nơi trên Trái Đất thì A. hai vật rơi với cùng vận tốc. B. vận tốc của vật nặng lớn hơn vận tốc của vật nhẹ. C. vận tốc của vật nặng nhỏ hơn vận tốc của vật nhẹ. D. vận tốc của hai vật không đổi. Câu 2. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5 m so với mặt đất xuống. Lấy g =10 m/s2 . Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất là A. 8,899 m/s.B. 10 m/s.C. 5 m/s. D. 2 m/s. Câu 3. Tầm xa L của vật chuyển động ném ngang từ độ cao h và vận tốc ban đầu v0 được xác ℎ 2ℎ định bằng biểu thức A. L = x = v 2 ℎ. B. L = x = v . C. L = x = v . D. L = max 0 max 0 max 0 ℎ xmax = v02 . Câu 4. Nếu thành phần vận tốc của vật theo phương ngang tăng gấp 2 lần thì thời gian chuyển động A. và tầm bay xa của vật cũng tăng gấp 2 lần. B. không đổi nhưng tầm bay xa tăng gấp 2 lần. C. tăng gấp 2 lần và tầm bay xa không đổi. D. giảm xuống còn một nửa và tầm bay xa tăng gấp 2 lần. Câu 5. Ở cùng một độ cao so với mặt đất, người ta đồng thời thả tự do viên bi A và ném viên bi B theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí thì A. bi A chạm đất trước bi B. B. bi A chạm đất sau bi B. C. bi A và bi B chạm đất cùng lúc. D. tầm xa của hai bi như nhau. Câu 6. Để tăng tầm xa của vật ném theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì biện pháp hiệu quả nhất là A. giảm khối lượng vật ném. B. tăng độ cao điểm ném. C. giảm độ cao điểm ném. D. tăng vận tốc ném. Câu 7. Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9 m với vận tốc ban đầu v0. Vật bay xa 18 m. Lấy g 2 = 10 m/s . Giá trị của v0 là A. 10 m/s. B. 20 m/s. C. 13,4 m/s. D. 3,18 m/s. Câu 8.Từ mặt đất một vật được ném xiên lệch với phương ngang một góc 450 với vận tốc ban đầu là 20 m / s . Lấy g 10m / s2 . Độ cao mà vật có thể lên tới là A. h 20 m. B. h 15 m C. h 30 m. D. h 10 m. max max max max Câu 9. Một vật được ném từ mặt đất với vận tốc v0 nghiêng một góc với phương ngang. Lấy g 10 m / s2 . Bỏ qua sức cả của không khí. Để tầm xa lớn nhất thì A. α = π/4. B. α = π/3. C. α = π/2. D. α = π/6. Câu 10. Hai lực có giá đồng quy có độ lớn 7 N và 13 N. Độ lớn hợp lực của hai lực này không thể có giá trị nào sau đây? A. 7 N.B. 13 N.C. 20 N.D. 22 N. Câu 11. Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực thành phần có độ lớn 6 N là 8 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 10 N, góc tạo bởi hai lực này là 0 0 0 0 A. 90 .B. 30 .C. 45   .D. 60 . Câu 12. Một vật chịu tác dụng của đồng thời hai lực F , F thì cân bằng. Chọn biểu thức đúng?    1 2   A. F1 F2 0 B. F1 F2 C. F1 F2 0 D. F1 F2 0 Câu 13. Hãy chọn đáp án đúng. Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì A. Vật lập tức dừng lại. B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. D. Vật chuyển động thẳng đều. Câu 14. Công thức tính độ dịch chuyển d của chuyển động thẳng nhanh dần đều là