Đề kiểm tra 1 tiết giữa học kì I môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Y Jút (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết giữa học kì I môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Y Jút (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_giua_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_11_nam_hoc_2.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết giữa học kì I môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Y Jút (Có đáp án)
- Trường THPT Y Jút KIỂM TRA 1 TIẾT GIỮA HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÝ LỚP 11 Tổ: Vật lý – Công nghệ NĂM HỌC 2022 – 2023 ( Đề kiểm tra gồm 02 trang ) Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề Họ và tên học sinh : Số báo danh : Lớp: I. Trắc nghiệm ( 8 điểm) -9 -9 Câu 1: Hai điện tích điểm q1 = 3.10 C; q2 = -4.10 C đặt cách nhau 3 cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn là A. Lực hút F = 12.10-5 N. B. Lực hút F= 9.10-5 N. C. Lực đẩy F = 12.10-5 N. D. Lực đẩy F = 9.10-6 N. Câu 2: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 0. C. q1.q2 > 0.D. q 1.q2 < 0. Câu 3: Đưa một thước bằng kim loại trung hoà điện lại gần một quả cầu tích điện dương thì: A. Thanh thước nhiễm điện dương. B. Thanh thước nhiễm điện âm. C. Ở đầu thước xa quả cầu nhiễm điện dương. D. Ở đầu thước gần quả cầu nhiễm điện dương. Câu 4 : Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu; B. Chim thường xù lông về mùa rét; C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường; D. Sét giữa các đám mây. Câu 5: Điện trường là A. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. B. môi trường chứa các điện tích. C. môi trường không khí quanh điện tích. D. môi trường dẫn điện. -6 -6 Câu 6: Cho hai điện tích q2 = -8.10 C, q1 = 2.10 C. Đặt tại hai điểm A và B trong chân không với AB = 9cm. Vị trí điểm M trên AB biết tại đó E 2 4 E 1 là: A. AM =BM= 4,5 cm B. AM= 4,5cm, BM= 13,5 cm C. AM=13,5cm, BM= 4,5cm D. AM= 6, BM= 3cm Câu 7: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 2000 J. B. – 2000 J. C. 2 mJ. D. – 2 mJ. Câu 8: Một electrôn chuyển động cùng chiều và dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364V/m. Êlectron xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.10 6m/s. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là e = 1,6.10 -19 (C), m = 9,1.10-31 (kg). Hỏi êlectron đi được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không?
- Câu 19: Cho mạch gồm 3 điện trở R 1 = 2 Ω, R2 = 3 Ω và R3 = 4Ω mắc nối tiếp vào nguồn điện có suất điện động 10 V, điện trở trong 1 Ω. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện là A. 1 V. B. 8 V. C. 9 V. D. 10 V. Câu 20. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: E E E E E E E E A. I 1 2 .B. I 1 2 . C. I 1 2 .D. I 1 2 . R r1 r2 R r1 r2 R r1 r2 R r1 r2 Câu 21:. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là: A. RTM = 400 (Ω).B. R TM = 300 (Ω). C. RTM = 200 (Ω).D. R TM = 500 (Ω). II. Tự luận (3điểm) Câu 1(1 điểm): Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu-Lông. Câu 2(1điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn gồm 2 pin giống nhau, mỗi pin có E = 4V, r = 1 ; R1 = 4 ; R2 = 3,6 ; Đ(3V-1,5W). Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua mỗi điện trở và nhận xét độ sáng của đèn? Câu 3(1điểm): Dùng nguồn điện có E= 24V , r = 6 để thắp sáng 6 bóng đèn cùng loại (6V- 3W) thì phải mắc cách nào để các đèn sáng bình thường? Cách nào có lợi nhất?