Đề khảo sát chất lượng lần 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 251 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng lần 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 251 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_khao_sat_chat_luong_lan_1_mon_vat_li_lop_11_ma_de_251_nam.doc
Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng lần 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 251 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
- SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 11 LẦN 1 * NĂM HỌC 2022- 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài 50 phút; 40 câu trắc nghiệm Mã đề 251 Họ và tên: .Số báo danh: Câu 1: Hai điện tích trái dấu đặt gần nhau thì lực tương tác giữa chúng A. là lực đẩy. B. là lực hút. C. là lực từ. D. là lực hấp dẫn. Câu 2: Nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E và r được mắc với điện trở thuần R tạo thành mạch kín. Cường độ dòng điện chạy qua R là A. E B. R r C. 2E D. E I I I I R r E R r R Câu 3: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N được định nghĩa bằng biểu thức A. V V B. A C. A A D. A U M N U MN U M N U MN MN q MN q MN q MN q Câu 4: Biểu thức của định luật Faraday thứ nhất về hiện tượng điện phân là A. m = kq2. B. m = 2kq. C. m = kq. D. m = kq2/F Câu 5: Đường sức từ có đặc điểm A. là đường cong không kín hoặc đường thẳng. B. luôn là những đường cong không kín và có chiều xác định. C. không có chiều xác định D. là đường cong kín hoặc vô hạn ở hai đầu. Câu 6: Hạt tải điện trong kim loại là A. ion âm. B. lỗ trống. C. electron tự do. D. ion dương. Câu 7: Tương tác giữa một nam châm với một hạt mang điện chuyển động có hướng là A. tương tác cơ học B. tương tác điện C. tương tác hấp dẫn D. tương tác từ Câu 8: Có n nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E điện trở trong r được mắc song song với nhau. Suất điện động tương đương của bộ nguồn là A. nE B. E C. E(n-1) D. E/n Câu 9: Một dòng điện thẳng đặt vuông góc với mặt phẳng (P), trong mặt phẳng (P) thì các đường sức từ của dòng điện này có dạng là A. đường parabol. B. đường elip. C. đường hypebol. D. đường tròn. Câu 10: Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ . theo thời gian. Trong dấu “ ” là A. không thay đổi B. luôn thay đổi C. biến thiên D. biến thiên liên tục Câu 11: Dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện là dụng cụ nào dưới đây? A. B. C. D. Câu 12: Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là A. điện tích của tụ điện. B. điện dung của tụ điện. C. điện trường giữa hai bản tụ. D. hiệu điện thế giữa hai bản tụ. Câu 13: Biểu thức tính lực từ do từ trường tác dụng lên dòng điện thẳng đặt trong nó là A. B. F I 2.B..sin(, B) F I.B.2.sin(, B) C. D. F I.B..cos(, B) F I.B..sin(, B) Mã đề 251 trang 1/4
- Với giá tiền điện hiện hành là: 1678VNĐ/50kWh đầu; 1734VNĐ cho các kWh tiếp theo và thuế VAT là 8% thì số tiền điện gia đình này phải chi trả trong một tháng(30 ngày) là A. 274837,676VNĐ. B. 343547,095VNĐ. C. 296824,69VNĐ. D. 252377,145VNĐ. Câu 30: Một quả cầu khối lượng 18(g) mang điện tích q 1 = + 0, 1(μC) treo vào một sợi chỉ cách điện trong không khí. Người ta đưa quả cầu 2 mang điện tích q 2 lại gần thì dây treo quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí ban đầu một góc 30 0 khi cân bằng, lúc đó hai quả cầu ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang cách nhau 4(cm). Độ lớn của q2 là A. 0,1847(μC). B. 2,924(μC). C. 2,924(nC). D. 0,1847(nC). Câu 31: Một prôtôn có khối lượng 1,67.10 -27(kg) và có điện tích 1,6.10 -19(C) bay theo phương của một đường sức điện trường. Lúc ở điểm A nó có vận tốc 5.10 4 (m/s), khi đến điểm B vận tốc của nó bằng không. Biết điện thế tại A là 200(V), điện thế tại B sẽ có giá trị bằng A. 13(V). B. 213(V). C. 2123(V). D. 187(V). Câu 32: Cho mạch điện như hình vẽ, các pin giống nhau có suất điện động E 0 m nguồn = 6(V) và điện trở trong r0 = 0,2( ). Cho m = 3, n = 2, R = 19,7( ) thì trong 15 phút, nhiệt lượng hao phí tỏa ra trên bộ nguồn là n nhánh R A. 239,355(J). B. 218,7(J). C. 14361,3(J). D. 3,645(J). Câu 33: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10(cm) gồm 1000 vòng dây, không có lõi, được đặt trong không khí; điện trở R; nguồn điện có E = 12(V) và r = 1(). Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10 2 (T). Giá trị của R là A. 10( ). B. 2( ). C. 5( ). D. 15( ). Câu 34: Một nguồn điện mắc với một biến trở để tạo thành mạch kín. Biết rằng khi giá trị của biến trở tăng từ 4( ) lên đến 10( ) thì hiệu điện thế giữa hai cực dương và cực âm của nguồn tăng 15/14 lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là A. 1,5( ). B. 0,5( ). C. 0,25( ). D. 1( ). -6 Câu 35: Cho hai điện tích điểm q1 = – q2 = 4.10 (C) đặt tại hai điểm A, B trong không khí với AB = 5(cm). Cường độ điện trường tại M với MA = 3(cm), MB = 8(cm) là A. 34,375.106 (V/m), hướng về B. B. 34,375.106 (V/m), hướng ra xa B. C. 45,625.106 (V/m), hướng ra xa A. D. 45,625.106 (V/m) hướng về A. Câu 36: Một dây dẫn được gập thành theo các cạnh của một C hình lập phương cạnh a = 20(cm) như hình vẽ, biết B cả hệ thống được đặt trong từ trường đều có B = B 0,1(T) và song song với các cạnh thẳng đứng của A D hình. Cho dòng điện I = 20(A) chạy qua dây, lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện AC có B’ C’ A’ D’ A. phương trùng với BD, độ lớn 0,4(N) . B. phương trùng với AC, độ lớn 0,4 2(N) . C. phương trùng với BD, độ lớn 0,4 2(N) . D. phương trùng với AC, độ lớn 0,4(N) . Một bộ nguồn điện gồm 80 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2(V) và điện trở Câu 37: trong r =1() được mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng (m hàng song song mỗi hàng gồm n nguồn mắc nối tiếp) rồi mắc với mạch ngoài là một điện trở R = 5(). Hỏi các nguồn phải được mắc như thế nào để công suất toả nhiệt trên R là lớn nhất? A. m = 4; n = 20 B. m = 5; n =16 C. m = 16; n = 5 D. m = 20; n =4 Câu 38: Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 10(cm), BC = 5(cm), gồm 20 vòng dây nối tiếp nhau có thể quay quanh trục xx’ song song với cạnh AB, cho dòng điện 4(A) đi qua mỗi Mã đề 251 trang 3/4