Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2022-2023

doc 6 trang Hòa Bình 12/07/2023 3140
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_11_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2022-2023

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 I. Kiến thức trọng tâm: 1. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt: - Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài - Từ trường của dòng điện chạy trong khung dây tròn - Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây hình trụ 2.Đặc điểm của lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện đặt trong từ trường. 3.Hiện tượng cảm ứng điện từ: -Viết công thức tính từ thông qua một vòng dây dẫn kín và từ thông qua khung dây kín gồm N vòng dây khi đặt trong từ trường.Giải thích các đại lượng kèm theo đơn vị chuẩn của chúng. -Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ? -Viết công thức tính độ lớn của suất điện động cảm ứng suất hiện trong mạch? Giải thích các đại lượng kèm theo đơn vị chuẩn của chúng. 4. Hiện tượng tự cảm: -Viết công thức tính từ thông riêng qua mạch kín? Giải thích các đại lượng kèm theo đơn vị chuẩn của chúng. -Viết công thức tính độ tự cảm của ống dây gồm N vòng dây,tiết diện S,chiều dài ống dây là l? -Độ lớn của suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch kín? 5. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần 6. Thấu kính mỏng. 7.Đặc điểm và cách khắc phục đối với :Mắt cận,mắt viễn. 8.Nêu công dụng của các quang cụ bổ trợ cho mắt và công thức tính số bội giác khi ngắm chừng ở cực viễn của từng quang cụ? II. Một số bài tập áp dụng Câu 1: Một khung dây dẫn tròn đặt trong không khí gồm N vòng dây quấn sít nhau, bán kính R có dòng điện cường độ I chạy qua mỗi vòng dây. Độ lớn cảm ứng từ B tại tâm của khung dây được tính bởi công thức: NI NI B 2.10 7 B 2 .10 7 A. R . B. R . NI I B 4 .10 7 B 2.10 7 C. R . D. R . Câu 2: Một ống dây hình trụ đặt trong không khí có chiều dài L gồm N vòng dây. Khi cường độ dòng điện chạy trong ống dây có cường độ I. Độ lớn cảm ứng từ B trong ống được tính bởi công thức nào sau đây ? N L B 4 .10 7 I B 2 .10 7 I A. L . B. N . N L B 2 .10 7 I B 4 .10 7 I C. L . D. N . Câu 3: Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 5(cm) có độ lớn là: 7 A. 2.10-8(T). B. 4.10-6(T). C. 2.10-6(T). D. 4.10 T . Câu 4: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10-5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là A. 10 (A). B. 20 (A). C. 30 (A). D. 50 (A). Câu 5: Một khung dây tròn bán kính 4cm gồm 10 vòng dây. Dòng điện chạy trong mỗi vòng có cường độ 0,3A. Tính cảm ứng từ tại tâm của khung. A. 4,7.10-5T. B. 3,7.10-5T. C. 2,7.10-5T. D.1,7.10-5T. Câu 6: Một khung dây tròn gồm 24 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 0,5A chạy qua. Tính toán thấy cảm ứng từ ở tâm khung bằng 6,3.10-5T. Bán kính của khung dây đó là A. 0,1m. B. 0,12m. C. 0,16m. D. 0,19m. Câu 7: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6(T). Đường kính của dòng điện đó là A. 10 (cm). B. 20 (cm).C. 22 (cm). D. 26(cm). Câu 8: Một khung dây tròn gồm 36 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 2 A chạy qua. Theo tính toán thấy cảm ứng từ ở tâm khung bằng 6,3.10-5T. Nhưng khi đo thì thấy cảm ứng từ ở tâm bằng 4,2.10-5T,
  2. A. -60.10-6 Wb. B. -45.10-6 Wb. C. 54.10-6 Wb.D. -56.10-6 Wb. Câu 23: Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,04 s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 6.10-3 Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là A. 0,12 V. B. 0,15 V. C. 0,30 V. D. 70,24V. Câu 24: Một vòng dây dẫn hình vuông, cạnh a = 10 cm, đặt cố định trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian 0,05 s, cho độ lớn của cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến 0,5 T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây. A. 100 (V).B. 0,1 (V).C. l,5 (V). D. 0,15 (V). Câu 25: Một mạch kín hình vuông, cạnh 10 cm, đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của cảm ứng từ, biết cường độ dòng điện cảm ứng 2 A và điện trở của mạch 5  . A. 1000 (T/s). B. 0,1 (T/s). C. 1500 (T/s). D. 10 (T/s). Câu 26: Một khung dây có 100 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung dây. Diện tích của mỗi vòng dây là 2 dm2, cảm ứng từ giảm đều từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1 s. Suất điện động cảm ứng trong khung dây là: A. 6 V. B. 60 V. C. 3 V.D. 30 V. Câu 27: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 30mH, có dòng điện chạy qua biến thiên đều đặn 150A/s thì suất điện độ ng tự cảm xuất hiện có giá trị : A. 4,5V B. 0,45V C. 0,045V D. 0,05V Câu 28: Một ống dây dài 50cm tiết diện ngang của ống là 10cm2 gồm 100 vòng. Hệ số tự cảm của ống dây là: A. 25µH B. 250µH C. 125µ D. 1250µH Câu 29: Dòng điện chạy trong mạch giảm từ 32A đến 0 trong thời gian 0,1s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch là 128V. Hệ số tự cảm của mạch là: A. 0,1H B. 0,2H C. 0,3H D. 0,4H Câu 30: Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16A đến 0 trong 0,01s, suất điện động tự cảm trong cuộn đó có giá trị trung bình 64V. Độ tự cảm của mạch đó có giá trị: A. 0,032H B. 0,04H C. 0,25H D. 4H Câu 31: Một ống dây gồm 500 vòng có chiều dài 50cm, tiết diện ngang của ống là 100cm2. Lấy π = 3,14; hệ số tự cảm của ống dây có giá trị: A. 15,9mH B. 31,4mH C. 62,8mH D. 6,28mH Câu 32: Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó có dòng điện biến thiên đều 200A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị: A. 10V B. 20V C. 0,1kV D. 2kV Câu 33: Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây có hệ số tự cảm 0,2H khi dòng điện có cường độ biến thiên 400A/s là: A. 10V B. 400V C. 800V D. 80V 4 Câu 34: Một tia sáng truyền từ không khí vào nước, chiết suất của nước là , một phần phản xạ và một phần 3 khúc xạ vuông góc với nhau. Góc tới i phải có giá trị bằng A. 300 B. 35 0 C. 53 0 D. 600 Câu 35: Chiếu một tia sáng với góc tới i = 300 đi từ thuỷ tinh ra không khí. Cho biết chiết suất thuỷ tinh là n = 2. Góc khúc xạ của tia sáng bằng A. 20,70 B. 27,5 0 C. 45 0 D. giá trị khác Câu 36: Một tia sáng chiếu từ không khí vào mặt thuỷ tinh dưới góc tới 600 thì khúc xạ trong thuỷ tinh một góc 350. Chiết suất của thuỷ tinh là A. n = 1,5 B. n = 1,6 C. n = 1,4D. n = 1,414 Câu 37: Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước (n = 4/3) với góc tới là 450. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là: A. D = 70032’. B. D = 450. C. D = 25032’. D. D = 12058’ Câu 38: Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: 0 0 0 0 A. igh = 41 48’.B. i gh = 48 35’.C. i gh = 62 44’.D. i gh = 38 26’. Câu 39: Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới: A. i 42 0.C. i > 49 0.D. i > 43 0.
  3. Câu 56: Sử dụng dữ kiện sau: Mắt của một người có đặc điểm sau: điểm cực cận cách mắt 5cm, điểm cực viễn cách mắt 100cm. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. Mắt bị cận thị. B. Mắt bị viễn thị. C. Mắt không bị tật. D. Mắt lão hoá (vừa cận thị, vừa viễn thị). Câu 57: Một mắt không có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22mm. Điểm cực cận cách mắt 25cm. Tiêu cự của thủy tinh thể khi mắt điều tiết mạnh nhất là A. f = 20,22mm B. f = 21mm C. f = 22mm D. f = 20,22cm Câu 58: Một mắt không có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22mm. Điểm cực cận cách mắt 25cm. Tiêu cự của thủy tinh thể khi mắt không điều tiết là A. f =20,22mm B. f =21mm C.f =22mm D. f =20,22mm Câu 59: Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 2m. Để sửa tật người này cận đeo sát mắt kính có độ tụ A. D = 0,5dp B. D = 1dp C. D = – 0,5dp D. D = - 1dp Câu 60: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100cm. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để mắt có thể nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết A. 0,5dp B. –1dpC. –0,5dp D. 2dp Câu 61: Kính lúp được cấu tạo là một thấu kính A. hội tụ có tiêu cự vài xentimet. B. hội tụ có tiêu cự vài met. C. phân kì có độ lớn tiêu cự vài xentimet. D. phân kì có độ lớn tiêu cự vài met. Câu 62: Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát A. các vật nhỏ.B. các vật lớn. C. các vật ở rất xa.D. các vật ở gần. Câu 63: Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta phải đặt vật A. trong khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật chính. B. ngoài khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật chính. C. tại một vị trí bất kì. D. sát với kính. Câu 64:Một kính lúp có ghi 10x trên vành của kính. Tiêu cự của kính là A. 2,5 cm. B. 0,4 cm.C. 10 cm. D. 250 cm. Câu 65: Một kính lúp có ghi 10x trên vành của kính. Độ tụ của kính là A. 40 dp. B. 4 dp.C. 0,4 dp. D. 250 dp Câu 66: Một người có điểm cực cận cách mắt 20 cm và điểm cực viễn ở vô cực. Người này dùng một kính lúp để quan sát vật nhỏ. Biết số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là 4. Tiêu cự của kính là A. 5 cm. B. 0,2 cm. C. 100 cm.D. 16 cm. Câu 67: Một người có điểm cực cận cách mắt 25 cm và điểm cực viễn ở vô cực. Người này dùng một kính lúp để quan sát vật nhỏ. Biết số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là 5. Độ tụ của kính này là A. 20 dp. B. 50 dp. C. 0,8 dp. D. 0,2 dp. Câu 68:Độ dài quang học của kính hiển vi là A. khoảng cách giữa vật kính và thị kính. B. khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính. C. khoảng cách từ tiểu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm ảnh của thị kính. D. khoảng cách từ tiêu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính. Câu 69: Ảnh của vật cần quan sát qua vật kính của kính hiển là A. ảnh thật, ngược chiều vật, nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, ngược chiều vật, lớn hơn vật. C. ảnh thật, ngược chiều vật, lớn hơn vật. D. ảnh ảo, cùng chiều vật , lớn hơn vật Câu 70: Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự là f1 , thị kính với tiêu cự là f2 . Gọi δ là độ dài quang học của kính hiển vi . Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là Ñ Ñ   Ñ G G G G f .f f f f .f f .f A. 1 2 . B. 1 2 . C. 1 2 . D. 1 2 . Câu 71: Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những A. vật rất nhỏ ở rất xa. B. vật nhỏ ở ngang trước vật kính. C. thiên thể ở xa. D. ngôi nhà cao tầng. Câu 72: Một kính thiên văn có vật kính với tiêu cự là f1 , thị kính với tiêu cự là f2. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là