Đề cương ôn tập kiểm tra cuối học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022

pdf 4 trang Hòa Bình 13/07/2023 2420
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra cuối học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra cuối học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KỲ I_GDCD6 NĂM HỌC 2021-2022 A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) 1: Cụm từ nào dưới đây trái với siêng năng: A. Tự giác B. Cần cù C. Lười biếng D. Chịu khó 2: Chọn khái niệm đúng và đầy đủ nhất về kiên trì: A. Là làm viêc, quyết tâm giữ vững ý chí, khi gặp khó khăn trở ngại sẽ suy nghĩ lại. B. Là tính cách miệt mài, quyết tâm giữ vững ý chí, nếu gặp khó khăn thì dừng lại. C. Là tính cách làm viêc miệt mài, quyết tâm giữ vững ý chí, làm đến cùng dù gặp khó khăn trở ngại. D. Là tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó, thường xuyên của con người. 3: Biểu hiện nào sau đây không phải là biết tôn trọng sự thật? A. Sống ngay thẳng, thật thà B. Dám nhận lỗi khi làm sai C. Dũng cảm nói lên sự thật D. Luôn bao che cho các hành động sai trái 4: Khái niệm nào đúng khi nói về về tôn trọng sự thật? A. Là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, bảo vệ sự thật. B. Là che chở, bào vệ người khác. C. Là tự giác làm việc của mình. D. Là biết nhận thức về bản thân mình. 5: Tự lập là? A. Tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống. B. Ỷ lại vào người khác, đặc biệt là vào bố mẹ của mình. C. Dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được. D. Đợi bố mẹ sắp xếp nhắc nhở mới làm, không thì thôi. 6: Một trong những biểu hiện của tính tự lập là? A. Không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. B. Luôn dựa vào người khác dù mình có thể tự làm được. C. Dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống. D. Tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công. 7: Câu nào là biểu hiện của tôn trọng sự thật? A. Chấp nhận mọi hậu quả khi sự thật được sáng tỏ. B. Không có ý thức bảo vệ, gìn giữ sự thật C. Không dám đấu tranh để bảo vệ sự thật D. Ngại lên án, bài trừ những sự việc sai trái 8: Luôn sống ngay thẳng thật thà, nhận lỗi khi có khuyết điểm là biểu hiện của: A. Tự nhận thức bản thân B. Tôn trọng sự thật C. Siêng năng, kiên trì D. Yêu thương con người
  2. 18. Sự thật là: A. Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống. B. Những điều ước trong cuộc sống mà chúng ta đang kiếm tìm. C. Những thứ đã diễn ra trong quá khứ và đem lại đau khổ cho con người. D. Những gì đang diễn ra trong cuộc sống và đem lại hạnh phúc cho chúng ta. 19. Đối lập với sự tự lập là: A. Tự tin. B. Tự chủ. C. Ích kỉ. D. Ỷ lại. 20. Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Thường làm mất lòng người khác. B. Người nói thật thường thua thiệt. C. Sự thật luôn làm đau lòng người. D. Giúp con người tin tưởng nhau. 21. Hoàn thiện câu tục ngữ sau: “Ai ơi giữ cho bền. /Dù ai xoay đổi nền mặc ai”. A. Chí, chuyển B. Nước, hướng C. Chí, hướng D. Lấy, chuyển 22. Một người biết tự nhận thức bản thân sẽ luôn cảm thấy? A. Tự tin B. Tự cao C. Tự ti D. Tự trọng 23. Ý nghĩa nào không đúng về siêng năng, kiên trì? A. Giúp con người luôn hướng đến thành công. B. Giúp con người dễ dàng từ bỏ khi gặp khó khăn, thử thách. C. Giúp con người vượt qua khó khăn, thử thách. D. Giúp con người biết rèn luyện bản thân tốt hơn. 24. Chọn câu đúng nhất khi nói về khái niệm tự lập: A. Tự làm, tự giải quyết công việc của mình nếu muốn. B. Tự giải quyết công việc của mình và chỉ dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác khi buồn. C. Tự làm, tự giải quyết công việc của mình, không dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác. D. Tự làm, tự giải quyết công việc của người khác mà không cần sự nhờ vả, 25. Ý nghĩa nào dưới đây không đúng khi nói về tôn trọng sự thật? A. Giúp con người tin tưởng nhau. B. Làm cho con người cảm thấy áp lực vì thiệt thòi. C. Làm cho tâm hồn thanh thản. D. Giúp con người gắn kết với nhau. 26. Không thể dựa vào yếu tố nào dưới đây để chúng ta nhận thức đúng về bản thân? A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. B. Thân thiện, tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện phát triển bản thân. C. Tự nhận xét bản thân một cách khách quan. D. Hỏi ý kiến một người bạn mới lần đầu quen biết. 27. Để rèn luyện kỹ năng tự nhận thức bản thân, trong học tập chúng ta không nên?