Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Sách Cánh diều

docx 7 trang Hòa Bình 13/07/2023 1600
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Sách Cánh diều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_s.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Sách Cánh diều

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II GDCD6 Câu 1: Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ: A. con người. C. tự nhiên. B. ô nhiễm. D. xã hội. Câu 2: Khi gặp tình huống nguy hiểm, chúng ta cần A. bình tĩnh. C. lo lắng. B. hoang mang. D. hốt hoảng. Câu 3: Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bị đuối nước chúng ta nên: A. đi bơi cần tránh vùng cảnh báo nguy hiểm. B. không đi bơi một mình mà nên bơi theo nhóm. C. đi bơi cần có sự cho phép và giám sát của bố mẹ. D. cả A, B, C đều đúng. Câu 4: Để đảm bảo an toàn cho bản thân khi xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất chúng ta cần: A. thường xuyên xem dự báo thời tiết. B. chủ động chuẩn bị đồ phòng chống. C. không đi qua sông suối khi có lũ. D. cả A, B, C đều đúng. Câu 5: Tiết kiệm được hiểu là: biết sách sử dụng hợp lí, đúng mức A. của cải vật chất của bản thân. B. của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác. C. thời gian của bản thân và người khác. D. thời gian và công sức của bản thân. Câu 6: Người tiết kiệm là người như thế nào? A. Có lối sống ích kỉ, tích cách keo kiệt, bủn xỉn. B. Mua bất cứ thứ gì mình thích dù không sử dụng đến. C. Mua nhiều váy áo đẹp, hiện đại để trưng diện, sống ảo. D. Biết quý trọng thành quả lao động của bản thân và người khác. Câu 7: Khi gặp mưa dông, lốc, sét, chúng ta không nên thực hiện hành động nào dưới đây? A. Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét.
  2. Câu 14: Trái nghĩa với tiết kiệm là A. kẹt sỉ. C. ích kỉ. B. bủn xỉn. D. lãng phí. Câu 15: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là công dân Việt Nam? Trường hợp 1. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai. Trường hợp 2. Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà sinh ra có cha và mẹ là công dân Việt Nam. Trường hợp 3. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam, có cả bố và mẹ đều là người nước ngoài. A. Cả 3 trường hợp. C. Trường hợp số 1. B. Trường hợp số 1, 3. D. Trường hợp số 1, 2. Câu 16: Đọc thông tin sau đây và trả lời câu hỏi: S là công dân nước Mĩ, ông đã sinh sống và làm việc ở Việt Nam được 10 năm. S nói thành thạo tiếng việt và có nếp sinh hoạt giống với người Việt; tuy vậy, trong 10 năm đó, ông S không làm đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam. Vậy ông S có phải là công dân Việt Nam không? A. Có, vì ông S nói thành thạo tiếng Việt. B .Có, vì ông đã sinh sống ở Việt Nam được 10 năm. C. Không, vì ông S không làm đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam. D. Không, vì thời gian sống ở Việt Nam của ông S quá ngắn. Câu 17: Thành ngữ nào nói về tiết kiệm? A. Năng nhặt chặt bị. C. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ. B. Cơm thừa gạo thiếu. D. Vung tay quá trán. Câu 18: Vì sao chúng ta phải tiết kiệm? A. Nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn. B. Có khoản tiền tự phòng để giúp đỡ cho chính bản thân và những người xung quanh khi cần thiết. C. Bản thân có nhiều tiền. D. Ý A và B đều đúng. Câu 19: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là? A. Là người có dòng máu Việt Nam. B. Là người có quốc tịch Việt Nam. C. Là người có mong muốn sống ở Việt Nam.
  3. B. Tìm nơi thấp trũng để trú ngụ an toàn C. Không đi qua sống, suối khi có lũ. D. Đứng thành nhóm người gần nhau. Câu 26: M có cha (ông P) là người Pháp, mẹ (cô Q) là người Việt Nam. M sinh ra tại Việt Nam, ở thời điểm khai sinh cho M, cha mẹ M không thỏa thuận được việc M sẽ mang quốc tịch nước nào. Tới năm 2021, khi M được 12 tuổi, cả gia đình M chuyển về Pháp sinh sống. Trong tình huống trên, những nhân vật nào là công dân Việt Nam? A. Ông K và cô Q. C. Ông K và M. B. Cô Q và M. D. Cả 3 nhân vật. Câu 27: L là con của ông J (người Đức) và cô M (người Việt Nam). Khi sinh L, ông J và cô M đã có thỏa thuận bằng văn bản để L mang quốc tịch Việt Nam. Trong trường hợp trên, những nhân vật nào là công dân Việt Nam? A. Ông J và cô M. C. Ông J và L. B. Cô M và L. D. Cả ba nhân vật. Câu 28: Trên đường đi làm về, bác Nga phát hiện một em bé sơ sinh bị bỏ rơi ở gốc đa đầu làng. Thấy em bé khóc, đói, không ai chăm sóc nên bác Nga đã mang bé về nhà, làm các thủ tục nhận nuôi. Theo em, em bé có quốc tịch của nước nào? A. Em bé có quốc tịch Việt Nam. C. Em bé có quốc tịch Mĩ. B. Em bé không có quốc tịch. D. Em bé có quốc tịch Nga. Câu 29: Việc làm của bạn nào thể hiện chưa tiết kiệm? A. Bạn Hà lần nào cũng ăn hết sạch bát phở, không để thừa phần thức ăn nào cả. B. Từ đầu năm học, Hoàng đã lập thời gian biểu cho mình và nghiêm túc thực hiện hàng ngày. C. Nhân dịp sinh nhật, Hải được dì Hoa tặng cho một chiếc cặp sách rất đẹp, Hải đã mang ra dùng ngay và vứt bỏ chiếc cặp sách mẹ mới mua được 1 tháng. D. Sắp năm học mới, bố muốn mua cho Hùng một chiếc xe đạp mới nhưng Hùng đã từ chối vì chiếc xe đang đi vẫn còn dùng tốt. Câu 30: Trong các bạn dưới đây, ai không phải là công dân Việt Nam? A. Hương, Lan và Nam đều có bố mẹ mang quốc tịch Việt Nam. Các bạn hiện đang sống ở Việt Nam. B. Toàn sinh ra ở nước Nga. Cả bố và mẹ bạn đều mang quốc tịch Việt Nam, là công dân Việt Nam. Đến năm 10 tuổi thì cả gia đình bạn về Việt Nam sinh sống. C. Ly có bố là người Hàn Quốc, mẹ là người Việt Nam. Khi mới sinh, bố mẹ Ly làm giấy khai sinh và thoả thuận với nhau để bạn mang quốc tịch Việt Nam.
  4. B. Hường có quốc tịch Hàn Quốc. C. Hường không có quốc tịch. D. Hường có cả quốc tịch Việt Nam và Hàn Quốc. Câu 37: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là công dân Việt Nam? Trường hợp 1: Anna là người Đức, cô đã sinh sống và làm việc tại Việt Nam được 10 năm. Trường hợp 2. Bố mẹ Lan là người Việt Nam, Lan sinh ra tại Nga và hiện gia đình Nga đang sinh sống tại Nga. Trường hợp 3. Mai Hoa là du học sinh người Trung Quốc, cô đang học tập tại Việt Nam. A. Cả 3 trường hợp.C. Trường hợp số 2. B. Trường hợp số 1, 3. D. Trường hợp số 1, 2 Câu 38: Để tiết kiệm điện, chúng ta có thể áp dụng cách nào dưới đây? A. Bật điều hòa ngay cả khi ra khỏi nhà. B. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng C. Bật tivi sau đó bỏ ra ngoài chơi. D. Không tắt điện khi ra khỏi nhà. Câu 39: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể: A. ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế của các quốc gia. B. gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình mình C. sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội. D. Cả 3 đáp án trên Câu 40: Mỗi học sinh cần chủ động học tập cách ứng phó trước các tình huồng nguy hiểm từ thiên nhiên vì? A. Giúp thoát khỏi nguy hiểm B. Giúp chúng ta bình tĩnh, tự tin, thoát khỏi nguy hiểm từ thiên nhiên có thể gặp phải trong cuộc sống. C. Dự đoán và biết cách phòng tránh được các nguy hiểm có thể xảy ra D. Cả 3 đáp án trên