Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Tin học Lớp 7 - Sách Cánh diều

docx 6 trang Hòa Bình 13/07/2023 860
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Tin học Lớp 7 - Sách Cánh diều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ki_ii_mon_tin_hoc_lop_7_sach_canh_d.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Tin học Lớp 7 - Sách Cánh diều

  1. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Phát biểu nào dưới đây sai? A. Định dạng trang tính giúp trang tính đẹp hơn, dễ đọc hơn. B. Để định dạng ô tính ta sử dụng nhóm lệnh Home>Cells. C. Để định dạng ô tính trước tiên cần chọn ô tính cần định dạng. D. Để định dạng ô tính ta sử dụng nhóm lệnh Home>Font và Home>Alignment. Câu 2. Nút lệnh dùng để làm gì? A. Căn lề giữa dữ liệu trong ô tính. B. Gộp khối ô tính và căn lề giữa. C. Gộp khối ô tính, căn lề giữa và định dạng kí tự. D. Thiết lập xuống dòng cho dữ liệu trong ô tính. Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai? A. Ta có thể nhập hàm vào ô tính thông qua vùng nhập liệu hoặc trực tiếp tại ô tính. B. Có thể sao chép hàm bằng lệnh Copy, Paste hoặc sử dụng tính năng tự động điền dữ liệu (Autofill). C. Các công thức có sử dụng địa chỉ ô tính chỉ tính toán trên các ô dữ liệu số, bỏ qua các ô tính có dữ liệu chữ, ô tính trống. D. Các tham số của hàm thường cách nhau bởi dấu phẩy (,), tham số có thể là dữ liệu cụ thể, địa chỉ ô tính, địa chỉ khối ô tính. Câu 4. Khi gõ biểu thức =SUM(10,20,30)/3 vào 1 ô tính bất kì, mặc định kết quả hiển thị trong ô tính là: A. 60 B. 25.0 C. 20 D. Thông báo lỗi Câu 5. Câu nào dưới đây đúng? A. Ô tính chứa dữ liệu kiểu ngày được coi là ô tính chứa dữ liệu kí tự. B. Ô tính chứa dữ liệu kiểu ngày được coi là ô tính chứa dữ liệu kiểu số. C. Ô tính chứa dữ liệu kiểu ngày được coi là ô tính chứa dữ liệu tiền tệ. D. Ô tính chứa dữ liệu kiểu ngày được coi là ô tính trống. Câu 6. Nút lệnh nào sau đây dùng để thay đổi kí hiệu đầu mục phân cấp? A. B. C. D. Câu 7. Để định dạng dòng chữ tiêu đề “CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH” có kiểu chữ đậm và nghiêng, các thao tác phải thực hiện là: A. Đưa con trỏ văn bản vào giữa dòng đó, nhấn tổ hợp phím Ctrl + B và Ctrl + I. B. Chọn dòng chữ đó, nhấn tổ hợp phím Ctrl + U và Ctrl + I. C. Chọn dòng chữ đó, nhấn tổ hợp phím Ctrl + B và Ctrl + I. D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + B và Ctrl + I. Câu 8. Khi đang ở chế độ soạn thảo, để trình chiếu từ trang đầu, ta gõ phím nào sau đây trên bàn phím? A. Enter B. F5 C. F2 D. Tab Câu 9. Để thay đổi bố cục của nhiều trang, ta thực hiện chọn các trang bằng cách nào? A. Nhấn giữ phím Ctrl và nháy chuột chọn các trang. B. Nhấn giữ phím Alt và nháy chuột chọn các trang. C. Nhấn giữ phím Shift và nháy chuột chọn các trang. D. Nhấn giữ phím Ctrl + Shift + Alt và nháy chuột chọn các trang. Câu 10. Cho các thao tác sau: (1) Chọn trang trình chiếu. (2) Chọn Transitions>Transition to This Slide>Split. Các thao tác này sẽ thực hiện:
  2. Công thức nào dưới đây tính đúng điểm trung bình tại ô tính I3? A. =H3/5 B. =H3/6 C. =AVERAGE(C3:G3,G3) D. =AVERAGE(C3,D3,E3,F3,G3,G3) Câu 20. Câu nào không đúng khi nói về đặc điểm của các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN, COUNT? A. Chỉ tính toán trên các ô tính chứa dữ liệu kiểu số. B. Bỏ qua các ô tính chứa dữ liệu kiểu chữ. C. Bỏ qua các ô tính trống. D. Tính toán trên tất các ô tính chứa dữ liệu kiểu chữ hay ô tính trống. Câu 21. Trong các cách viết hàm dưới đây, cách viết nào là sai? A. =SUM(2,5,7) B. =Sum(A3,C3:F3) C. =SuM(10,15,b2:B10) D. =sum“D2:08”. Câu 22. Phần mở rộng mặc định của tệp trình chiếu được tạo bằng MS PowerPoint 2016 là: A. *.docx B. *.pptx C. *.xlsx D. *.ppt Câu 23. Khi sử dụng phần mềm trình chiếu, ta có thực hiện: A. Định dạng văn bản trên trang trình chiếu (phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc, ). B. Chèn hình ảnh vào trang chiếu và định dạng cho hình ảnh (thay đổi vị trí, kích thước, thêm đường viền tạo khung, ) C. Tạo được hiệu ứng động cho các trang chiếu và các đối tượng trên trang trình chiếu. D. Tất cả các phương án A, B và C. Câu 24. Sắp xếp các thao tác sau theo thứ tự đúng để đưa hình ảnh vào trang trình chiếu. (a) Chọn thư mục lưu tệp hình ảnh. (b) Chọn trang trình chiếu cần chèn hình ảnh vào. (c) Chọn dải lệnh Insert>Picture. (d) Chọn tệp hình ảnh cần thiết và nháy chọn Insert. A. (c) – (b) – (a) – (d) B. (b) – (d) – (a) – (c) C. (b) – (c) – (a) – (d) D. (c) – (a) – (b) – (d) Câu 25. Hiệu ứng chuyển trang trình chiếu là: A. trật tự xuất hiện của các hình ảnh được chèn vào các trang trình chiếu. B. cách thức và thời điểm xuất hiện của trang trình chiếu. C. cách xuất hiện tiêu đề của các trang trình chiếu. D. cách xuất hiện phần nội dung của trang trình chiếu. Câu 26. Để tìm kiếm một số trong dãy số bằng thuật toán tìm kiếm tuần tự, ta thực hiện: A. Lấy ngẫu nhiên một số trong dãy số để so sánh với số cần tìm. B. So sánh lần lượt từ số đầu tiên trong dãy số với số cần tìm.
  3. d) MIN 4) Tính trung bình cộng các giá trị số trong danh sách tham số của hàm. f) COUNT 5) Tìm giá trị lớn nhất của các giá trị số trong danh sách tham số của hàm. Câu 3. (2 điểm) Hãy xác định trong các thao tác dưới đây, thao tác nào là của thuật toán tìm kiếm tuần tự, thao tác nào là của thuật toán tìm kiếm nhị phân bằng cách đánh dấu (ü) vào ô tương ứng. STT Thao tác Thuật toán tìm kiếm Tuần Nhị tự phân 1 So sánh giá trị của phần tử ở giữa dãy với giá trị cần tìm. 2 Nếu kết quả so sánh “bằng” là đúng thì thông báo “tìm thấy”. 3 Nếu kết quả so sánh “bằng” là sai thì tiếp tục thực hiện so sánh giá trị của phần tử liền sau của dãy với giá trị cần tìm. 4 Nếu kết quả so sánh “bằng” là sai thì tiếp tục thực hiện tìm kiếm trên dãy ở nửa trước hoặc nửa sau phần tử đang so sánh. 5 So sánh lần lượt từ giá trị của phần tử đầu tiên của dãy với giá trị cần tìm. 6 Nếu dãy con cuối cùng cần tìm kiếm là dãy rỗng (không có phần tử nào) thì thông báo “không tìm thấy”. 7 Nếu đến phần tử cuối cùng mà kết quả so sánh “bằng” là sai thì thông báo “không tìm thấy”. Câu 2. (2 điểm) Đánh dấu (X) để chỉ ra những việc nên làm, không nên làm trong bảng dưới đây: Việc Nên Không làm nên làm a) Trong bài trình chiếu cần có trang tiêu đề. b) Trang giới thiệu tổng quan ghi chi tiết, đầy đủ các nội dung. c) Trang tiêu đề thường giới thiệu về chủ đề bài trình chiếu, tên tác giả, ngày trình bày, địa điểm trình bày, d) Sử dụng cấu trúc phân cấp trong bài trình chiếu giúp người xem dễ dàng hiểu được bố cụ nội dung, logic trình bày. e) Trong trang trình chiếu nên sử dụng thật nhiều phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu chữ để thu hút sự chú ý của người xem.