Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Yên Sở (Có đáp án)

doc 17 trang Hòa Bình 13/07/2023 2300
Bạn đang xem tài liệu "Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Yên Sở (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docban_dac_ta_ma_tran_va_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_khoa_ho.doc

Nội dung text: Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Yên Sở (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN HOÀNG MAI TRƯỜNG THCS YÊN SỞ MA TRẬN – BẢN ĐẶC TẢ - ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra đánh giá giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 7 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2 sau khi kết thúc nội dung Bài 22: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hô hấp của tế bào - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số ý/câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chủ đề: Ánh sáng (6 tiết) 3 3 1 1 6 3 Chủ đề: Tính chất từ của 5 3 8 2 chất (10 tiết) Chủ đề: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở 8 6 1 1 2 14 5 sinh vật (17 tiết)
  2. - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo ra được mô hình tia C19 sáng bằng một chùm sáng hẹp song song. - Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán. - Áp dụng tính chất và đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi gương C20 phẳng trong một số trường hợp đơn giản. - Thực hiện được thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng. - Thực hiện được thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song. - Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp. Vận dụng - Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. - Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ ánh sáng. - Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp B1(a, 1 đơn giản. b) - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. - Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng. - Vận dụng giải được một số bài tập nâng cao liên quan đến gương 1 B1(c) phẳng. Vận dung cao - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa, ) Chủ đề: Tính chất từ của chất 8 Nhận biết - Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm.
  3. - Các thành phần của quá trình quang hợp 1 C3 - Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cây xanh C10, 2 - Đặc điểm của thực vật ưa sáng/ưa bóng C11 - Sản phẩm của quá trình hô hấp C12, - Vai trò của quá trình hô hấp 3 C13, - Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp C9 - Sắp xếp các sinh vật vào các nhóm phù hợp 1 C4 - Đặc điểm của lá cây phù hợp với chức năng quang hợp 1 C5 - Giải thích hiện tượng thực tế 1 C6 Thông hiểu - Phân biệt hô hấp và quang hợp C7, 2 - Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp của cơ thể C14 - Giải thích cơ sở khoa học của biện pháp bảo quản nông sản 1 C8 Vận dụng -Vận dụng giải bài tập về quang hợp 1 B2 Vận dụng cao - Vận dụng giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến hô hấp tế bào 1 B3 Phê duyệt của Ban giám hiệu Tổ trưởng Nhóm trưởng Người ra đề Đỗ Thu Hà Nguyễn Thị Bích Thọ Nguyễn Thị Huê Nguyễn Thị Thanh Nga c) Đề kiểm tra
  4. A. Quang hợp giải phóng ATP, còn hô hấp tế bào dự trữ ATP. B. Quang hợp sử dụng oxygen, còn hô hấp tế bào tạo ra oxygen. C. Quang hợp giải phóng năng lượng, còn hô hấp tế bào tích trữ năng lượng. D. Quang hợp sử dụng khí carbon dioxide, còn hô hấp tế bào tạo ra khí carbon dioxide. Câu 8. Cơ sở khoa học của các biện pháp bảo quản nông sản là A. tăng cường độ hô hấp tế bào tới mức tối đa. B. tăng nhẹ cường độ hô hấp tế bào. C. giảm cường độ hô hấp tế bào tới mức tối thiểu. D. giảm nhẹ cường độ hô hấp tế bào. Câu 9. Quang hợp và hô hấp tế bào có mối quan hệ với nhau như thế nào? A. Oxygen được tạo ra trong quá trình hô hấp tế bào và được sử dụng trong quá trình quang hợp. B. Khí carbon dioxide và nước thải ra do hô hấp tế bào được sử dụng trong quá trình quang hợp. C. Năng lượng được giải phóng trong quá trình quang hợp được sử dụng trong quá trình hô hấp tế bào. D. Glucose sử dụng trong quá trình hô hấp tế bào để cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể được phân hủy trong quá trình quang hợp. Câu 10.Các yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp là A. nước, hàm lượng khí carbon dioxide, hàm lượng khí oxygen. B. nước, hàm lượng khí carbon dioxide, ánh sáng, nhiệt độ. C. nước, hàm lượng khí oxygen, ánh sáng. D. nước, hàm lượng khí oxygen, nhiệt độ. Câu 11.Cho các đặc điểm sau: 1. Thường mọc ở những nơi quang đãng 2. Phiến lá thường nhỏ 3. Lá thường có màu xanh sẫm 4. Lá thường có màu xanh sáng 5. Thường mọc dưới tán cây khác 6. Phiến lá to Những đặc điểm của cây ưa ánh sáng mạnh là A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 3, 5, 6. D. 2, 3, 5. Câu 12.Quá trình hô hấp tế bào thải ra môi trường A. khí carbon dioxide. B. khí oxygen. C. khí nitrogen. D. khí methane Câu 13.Quá trình hô hấp có ý nghĩa A. đảm bảo sự cân bằng oxygen và carbon dioxide trong khí quyển. B. cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể sinh vật. C. làm sạch môi trường, đảm bảo môi trường sống cho các loài sinh vật. D. chuyển hóa chất hữu cơ thành carbon dioxide, nước và năng lượng. Câu 14.Biện pháp nào sau đây là hợp lí để bảo vệ sức khỏe hô hấp ở người? A. Tập luyện thể thao với cường độ mạnh mỗi ngày. B. Ăn thật nhiều thức ăn có chứa glucose để cung cấp nguyên liệu cho hô hấp. C. Tập hít thở sâu một cách nhẹ nhàng và đều đặn mỗi ngày. D. Để thật nhiều cây xanh trong phòng ngủ. Câu 15.Bóng nửa tối là gì? A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới. B. Vùng nằm sau vật chắn sáng và chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng. C. Vùng được chiếu sáng đầy đủ. D. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng. Câu 16.Trong thí nghiệm tạo bóng với nguồn sáng rộng, kích thước bóng nửa tối thay đổi thế
  5. khổng lồ? A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó. B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt thép mạnh hơn các vật làm bằng vật liệu khác. C. Vì không gian bên trong và xung quanh Trái Đất tồn tại từ trường. D. Vì trên bề mặt Trái Đất có nhiều mỏ đá nam châm. Câu 26.Chiều của các đường sức từ của một thanh nam châm được vẽ như sau. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm. A. A là cực Nam, B là cực Bắc B. A là cực Bắc, B là cực Nam C. A và B là cực Bắc D. A và B là cực Nam Câu 27.La bàn gồm các bộ phận là A. kính bảo vệ, mặt số. B. kính bảo vệ, kim nam châm, mặt số. C. kim nam châm, kính bảo vệ. D. nút bấm, mặt số, kính bảo vệ. Câu 28.La bàn là một dụng cụ dùng để xác định A. khối lượng của một vật. B. phương hướng trên mặt đất. C. trọng lượng của vật. D. nhiệt độ của môi trường sống. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) Cho tia sáng SI chiếu tới bề S mặt một gương phẳng như hình vẽ. a. Vẽ tia phản xạ IR (vẽ lại hình và nêu rõ cách vẽ), xác định góc tới và góc phản xạ. b. Giữ nguyên tia tới SI, xoay gương quanh điểm I sao cho tia phản xạ lúc này có phương nằm 450 ngang, chiều từ trái qua phải. Vẽ vị trí mới của gương (nêu rõ cách vẽ). I Bài 2. (1 điểm) Một số học sinh nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến tốc độ quang hợp. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng dưới đây a. Từ kết quả trong bảng, cho biết ánh áng mạnh hay yếu có ảnh hưởng đến quang hợp ở rong đuôi chó như thế nào? Số liệu nào trong bảng chứng minh cho điều này? b. Em hãy đưa ra một yếu tố có thể hạn chế tốc độ quang hợp khi khoảng cách là từ 10 cm đến 15 cm. Bài 3. (0,5 điểm) Vì sao có thể bảo quản lương thực, thực phẩm ở hàm lượng khí cacbon dioxide cao và hàm lượng khí oxygen thấp? HẾT
  6. Câu 9. Vì sao trong nông nghiệp để tăng năng suất một số loại cây trồng người ta thường dùng đèn chiếu sáng vào ban đêm? A. Vì khi chiếu sáng vào ban đêm sẽ góp phần làm giảm sự xuất hiện của sâu bệnh hại, giảm cường độ quang hợp → Góp phần tăng năng suất. B. Vì khi chiếu sáng vào ban đêm sẽ góp phần làm giảm sự xuất hiện của sâu bệnh hại → Góp phần tăng năng suất cây trồng. C. Vì khi chiếu sáng vào ban đêm sẽ tăng thời gian chiếu sáng từ đó giảm cường độ quang hợp của cây trồng → Góp phần tăng năng suất. D. Vì khi chiếu sáng vào ban đêm sẽ tăng thời gian chiếu sáng từ đó tăng cường độ quang hợp của cây trồng → Góp phần tăng năng suất. Câu 10.Hình vẽ bên là sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp tế bào. Chú thích nào sau đây là đúng với kí hiệu (1), (2) trong hình? A. 1 – nước; 2 – khí nitrogen. B. 1 – khí nitrogen; 2 – khí oxygen. C. 1 – khí oxygen; 2 – khí carbon dioxide. D. 1 – khí carbon dioxide; 2 – nước Câu 11.Đặc điểm nào của lá cây phù hợp với chức năng quang hợp? 1. Lá cây dạng hình kim giúp thu nhận được nhiều ánh sáng. 2. Các tế bào ở lớp giữa của lá có nhiều lục lạp. 3. Lục lạp chứa chất diệp lục thu nhận ánh sáng dùng cho tổng hợp chất hữu cơ của lá cây. 4. Khí khổng phân bố trên bề mặt của lá có vai trò chính trong quá trình trao đổi khí và thoát hơi nước. 5. Gân lá (mạch dẫn) có chức năng vận chuyển nước đến lục lạp và vận chuyển chất hữu cơ từ lục lạp về cuống lá, từ đó vận chuyển đến các bộ phận khác của cây. Số đáp án đúng là A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 12.Qúa trình quang hợp góp phần làm tăng lượng khí nào sau đây trong khí quyển? A. Hydrogen B. Oxygen C. Nitrogen D. Cacbon dioxde Câu 13.Trao đổi chất ở sinh vật là gì? A. Quá trình cơ thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể, cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải các chất thải ra môi trường. B. Quá trình cơ thể trực tiếp lấy các chất từ môi trường sử dụng các chất này cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải các chất thải ra môi trường. C. Quá trình cơ thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể. D. Quá trình biến đổi các chất trong cơ thể cơ thể thành năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải các chất thải ra môi trường. Câu 14.Khi chúng ta ngủ, dạng năng lượng được biến đổi chủ yếu trong quá trình này là A. cơ năng thành hóa năng.B. hóa năng thành cơ năng. C. hóa năng thành nhiệt năng.D. cơ năng thành nhiệt năng. Câu 15.La bàn là dụng cụ dùng để A. xác định phương hướng. B. xác định nhiệt độ. C. xác định vận tốc. D. xác định lực.
  7. Câu 25.Lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt tại vị trí nào trong hình vẽ sau là mạnh nhất? A. Vị trí 1. B. Vị trí 2. C. Vị trí 3. D. Vị trí 4. Câu 26.Từ trường của Trái Đất mạnh ở A. hai cực của Trái Đất. B. đường xích đạo của Trái Đất. C. cực Bắc của Trái Đất. D. cực Nam của Trái Đất. Câu 27.Trên hình vẽ sau, đường sức từ nào vẽ sai? A. Đường 1 B. Đường 2 C. Đường 3 D. Đường 4 Câu 28.Bộ phận chính của la bàn là A. đế la bàn. B. mặt chia độ. C. kim nam châm. D. hộp đựng la bàn. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) Cho tia sáng SI chiếu tới bề S mặt một gương phẳng như hình vẽ. a. Vẽ tia phản xạ IR (vẽ lại hình và nêu rõ cách vẽ), xác định góc tới và góc phản xạ. b. Giữ nguyên tia tới SI, xoay gương quanh điểm I sao cho tia phản xạ lúc này có phương 600 nằm ngang, chiều từ phải qua trái. Vẽ vị trí mới của gương (nêu rõ cách vẽ). I Bài 2. (1 điểm) Một số học sinh nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến tốc độ quang hợp. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng dưới đây a. Từ kết quả trong bảng, cho biết ánh áng mạnh hay yếu có ảnh hưởng đến quang hợp ở rong đuôi chó như thế nào? Số liệu nào trong bảng chứng minh cho điều này? b. Em hãy đưa ra một yếu tố có thể hạn chế tốc độ quang hợp khi khoảng cách là từ 10 cm đến 20 cm. Bài 3. (0,5 điểm) Vì sao có thể giữ được các loại thực phẩm (thịt, cá, các loại hạt, ) lâu ngày trong túi hút chân không? HẾT
  8. mạnh, số lượng bọt khí oxygen thải ra càng nhiều. - Số liệu chứng minh: + Ở khoảng cách 10 cm số lượng bọt khí tạo ra là 84 bọt khí/ phút + Ở khoảng cách 50 cm số lượng bọt khí tạo ra là 26 bọt khí/ phút b Một số yếu tố có thể hạn chế tốc độ quang hợp khi khoảng 0,5 điểm cách là từ 10 cm đến 15 cm: - Nhiệt độ. - Nồng độ carbon dioxide giảm. - Số lượng lục lạp giảm Có thể bào quản lương thực, thực phẩm ở hàm lượng carbon 0,5 điểm dioxie cao và hàm lượng oxygen thấp vì khi ở trong môi trường có nồng độ carbon dioxie cao và oxygen thấp khiến cho 3 sự chênh lệch nồng độ oxygen giữa tế bào và môi trường thấp, tế bào khó khăn trong việc lấy oxygen từ môi trường nên quấ trình hô hấp tế bào chậm lại, nên sẽ bảo quản được lương thực thực phẩm lâu hơn.
  9. mạnh, số lượng bọt khí oxygen thải ra càng nhiều. - Số liệu chứng minh: + Ở khoảng cách 10 cm số lượng bọt khí tạo ra là 39 bọt khí/ phút + Ở khoảng cách 40 cm số lượng bọt khí tạo ra là 5 bọt khí/ phút b Một số yếu tố có thể hạn chế tốc độ quang hợp khi khoảng 0,5 điểm cách là từ 10 cm đến 20 cm: - Nhiệt độ. - Nồng độ carbon dioxide giảm. - Số lượng lục lạp giảm Có thể giữ được các loại thực phẩm (thịt, cá, các loại hạt, ) 0,5 điểm lâu ngày trong túi hút chân vì: Khi hút chân không đã loại bỏ hoàn toàn không khí, khí oxygen trong thức ăn. Khi đó quá 3 trình hô hấp không diễn ra làm chậm quá trình phát triển của thực phẩm. Ngoài ra làm hạn chế sự phát triển của vi khuẩn, nấm mốc, gây hỏng thực phẩm. %A =