Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Sơn Hà (Có đáp án)

docx 11 trang Hòa Bình 13/07/2023 1780
Bạn đang xem tài liệu "Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Sơn Hà (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxban_dac_ta_ma_tran_va_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc.docx

Nội dung text: Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Sơn Hà (Có đáp án)

  1. Trường THCS Sơn Hà Tổ KHTN MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn KHTN 7 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên, lớp 7 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 1 theo KHDH KHTN7. - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 50% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 10% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 10câu, thông hiểu:5câu, vận dụng:1 câu, vận dụng cao:0 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết:2,5 điểm; Thông hiểu:1,75 điểm; Vận dụng:0,75điểm; Vận dụng cao: 1 điểm).
  2. b) Bản đặc tả Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) TỐC ĐỘ Nhận biết - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. 1/4 2 C17a C1,2; CỦA - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. 1 C3 CHUYỂN Thông Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó 1 C4 ĐỘNG (6 hiểu TIẾT) Vận dụng -Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng 1/4 C17c thời gian tương ứng. Vận dụng -Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng 1/4 C17d cao thời gian tương ứng. ĐỒ THỊ Thông - Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng. 1/4 C17b QUÃNG hiểu ĐƯỜNG – Vận dụng - Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng THỜI GIAN đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). (2 TIẾT)
  3. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. – Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế bào (ở thực 1 C22 vật và động vật): Nêu được khái niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải. – Sử dụng hình ảnh để mô tả được quá trình trao đổi khí qua khí khổng của lá. – Dựa vào hình vẽ mô tả được cấu tạo của khí khổng, nêu được chức 1 C15 năng của khí khổng. – Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được con đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người) Vận dụng – Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực 1 C16 tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. – Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong thực 1 C23 tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô, ). – Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn Vận dụng Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng 1 C24 cao lượng ở động vật vào thực tiễn.
  4. A. Na. B. Ca. C. Mg. D. Al. Câu 8. Kí hiệu biểu diễn nguyên tử Chlorine là A. Cl. B. C. C. CL. D. cl Câu 9. Trong quá trình quang hợp, cây xanh có thể tự tổng hợp được chất hữu cơ nhờ ánh sáng mặt trời, nước và khí carbon dioxide. Sự chuyển hóa năng lượng trong quá trình này là: A. Năng lượng quang năng được chuyển hóa thành năng lượng hóa năng. B. Năng lượng quang năng được chuyển hóa thành năng lượng nhiệt năng. C. Năng lượng nhiệt được chuyển hóa thành năng lượng hóa năng. D. Năng lượng nhiệt năng được chuyển hóa thành năng lượng quang năng. Câu 10. Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật là: A. Hoa. B. Thân cây. C. Lá cây. D. Rễ cây. Câu 11. Những yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh là: A. Nước, ánh sáng, khí cacbon dioxide, nhiệt độ. B. Nước, ánh sáng, nhiệt độ. C. Nước, khí cacbon dioxide, nhiệt độ. D. Nước, ánh sáng, khí oxygen, nhiệt độ. Câu 12. Quá trình hô hấp tế bào xảy ra ở bào quan nào sau đây? A. Ribosome. B. Không bào. C. Ti thể. D. Lục lạp. Câu 13. Sản phẩm của quang hợp là :
  5. Câu 18. Nguyên tử là gì? Câu 19. Một nguyên tử có 15 proton, 16 neutron và 15 electron. Hãy tính khối lượng của nguyên tử đó. Câu 20. Khối lượng nguyên tử X bằng 23 amu, số electron cuả nguyên tử đó là 11. Số neutron của nguyên tử X là bao nhiêu? Câu 21 (1,5 điểm). a) Quan sát hình 17.2, cho biết cơ thể người lấy vào và thải ra những gì trong quá trình trao đổi chất? b) Nêu vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể. Câu 22 (0,75 điểm). a) Dựa vào hình 21.2, viết phương trình tổng quát dạng chữ thể hiện quá trình hô hấp tế bào b) Hô hấp tế bào có vai trò như thế nào trong hoạt động sống của sinh vật ? Câu 23 (0,25 điểm). Vì sao có thể giữ được các loại thực phẩm (thịt, cá, các loại hạt ) lâu ngày trong túi hút chân không?
  6. b. Số neutron nguyên tử X là: 0,25 điểm Ta có Khối lượng nguyên tử = số p + số n = 23 – 11 = 12(amu) Câu 21. (1,5 điểm) a)Trong quá trình trao đổi chất, cơ thể con người : 0,75 điểm • Lấy vào: Oxygen, Thức ăn, nước uống • Thải ra: Carbon dioxide, Năng lượng nhiệt và chất thải b) Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể. - Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể 0,75 điểm - Xây dựng cơ thể - Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể Câu 22. (0,75 điểm) a)Phương trình quá trình hô hấp tế bào 0,5 điểm Chất hữu cơ + oxi -> Carbon dioxide + nước + nhiệt b)Vai trò: Quá trình hô hấp tế bào sẽ giải phóng năng lượng từ việc phân giải các chất hữu cơ, cung cấp năng lượng cho 0,25 điểm hoạt động sống của sinh vật Câu 23. (0,25 điểm) Khi hút chân không, lượng O2 trong túi đựng gần như bằng 0, quá trình hô hấp tế bào của các loài vi sinh vật phân hủy thịt, 0,25 điểm cá bị ức chế. Câu 24. (0,5 điểm) Khi vận động cơ bắp chúng ta cần nhiều oxygen hơn lúc bình thường, thiếu oxygen có thể xảy ra tình trạng chuột 0,5 điểm rút.