Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ban_dac_ta_ma_tran_va_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc.docx
Nội dung text: Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- 1. KHUNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 a. Khung ma trận: - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kỳ I sau khi kết thúc Chủ đề 1: Nguyên tử, nguyên tố hóa học; Chủ đề 4: Tốc độ ; Bài 20 của chủ đề 8: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật. - Thời gian làm bài: 60 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết: 30% Thông hiểu: 20% Vận dụng: 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 8 câu hỏi nhận biết: 5 câu, thông hiểu: 3 câu) - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1.5 điểm, Thông hiểu: 1,5 điểm; Vận dụng:2,0 điểm; Vận dụng cao:1,0 điểm) MỨC ĐỘ Tổng số câu TN/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số ý TL Chủ đề Điểm số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Nguyên tử (4 tiết) 1 1 1,0 2. Nguyên tố hoá học (4 tiết) 2 1,0 3. Vai trò của TĐC và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật 1 1 1,0 (3 tiết) 4. Quang hợp ở thực vật 1 1 1,0 (3 tiết) 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến 2 1,0
- TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) 1. Nguyên tử. Nhận biết -Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr 1 Câu 1 Nguyên tố hoá học ( mô hình sắp xếp electron trong lớp vỏ nguyên tử) Thông hiểu - Viết được kí hiệu hóa học của một số nguyên tố. 2 Câu 2,3 - Nêu được khối lượng của 1 nguyên tử theo đơn vị quốc tế 1 Câu 10 amu (đơn vị khối lượng nguyên tử ). Nhận biết - Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá 2. Vai trò của TĐC năng lượng. 1 Câu 4 và chuyển hoá năng - Vận dụng kiến về sự trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật Vận dụng lượng giải thích các hiện tượng thực tế. 1 Câu 11 Nhận biết – Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang 1 Câu 5 3. Khái quát trao đổi hợp, hô hấp tế bào. chất và chuyển hoá Thông hiểu – Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế năng lượng bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang + Chuyển hoá năng hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang lượng ở tế bào hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ • Quang hợp được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu • Hô hấp ở tế bào được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. – Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế bào (ở thực vật và động vật): Nêu được khái niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều tổng
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮAHỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 Thời gian làm bài: 60 phút I. Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm). Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Trong nguyên tử, hạt mang điện là: A. hạt proton, hạt nơtron. B. hạt proton, hạt electron. C. hạt nơtron và hạt electron. D. hạt nhân. Câu 2: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu hoá học của nguyên tố Magnesium? A. MG. B. Mg. C. mg. D. mG. Câu 3: Silicon có kí hiệu hoá học là A. Si. B. S. C. Sn. D. Sb. Câu 4: Trao đổi chất ở sinh vật là gì? A. Sự trao đổi các chất giữa cơ thể với môi trường giúp sinh vật phát triển. B. Quá trình biến đổi vật lí của các chất từ thể rắn sang thể lỏng trong cơ thể sinh vật. C. Tập hợp các biến đổi hóa học trong tế bào cơ thể sinh vật và sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường đảm bảo duy trì sự sống. D. Quá trình biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác, giúp sinh vật lớn lên, phát triển và sinh sản. Câu 5: Bộ phận chính của cây tham gia vào quá trình quang hợp là A. Lá cây. B. Thân cây. C. Rễ cây.
- HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm). Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B B A C A C C B II. Tự luận (6,0 điểm). Câu Nội dung Điểm - Quá trình tìm hiểu tự nhiên bao gồm 5 bước, gồm: 1. Quan sát, đặt câu hỏi 0,5 9 2. Xây dựng giả thuyết 3. Kiểm tra giả thuyết 4. Phân tích kết quả 0,5 5. Viết, trình bày báo cáo Khối lượng nguyên tử gồm khối lượng hạt nhân và khối lượng các electron, nhưng khối lượng electron quá nhỏ so 10 với khối lượng hạt nhân, nên có thể bỏ qua. Do đó có thể coi khối lượng hạt nhân là khối lượng nguyên tử. 0,5 11 Khi vận động cơ thể, tế bào sản sinh ra nhiệt (chuyển đổi cơ năng thành nhiệt năng) => Cơ thể nóng lên. 0,5 a. + Quang hợp tạo ra các chất hữu cơ cung cấp thức ăn và năng lượng cần thiết để duy trì sự sống của các sinh vật. + Quang hợp thải ra khí oxygen – cần cho sự sống của các sinh vật. 0,5 12 b. Các cây trồng trong nhà thường là các cây ưa sáng yếu (ưa bóng), các cây này không cần cường độ chiếu sáng mạnh và thời gian chiếu sáng dài để phát triển. 0,5 Ví dụ: HS kể đúng tên một số cây như cây kim tiền, cây phát tài, cây lưỡi hổ, cây vạn niên thanh 0,5 Vì thời gian từ lúc phát sóng cho đến lúc thu lại được sóng phản xạ từ đáy biển là 6 s nên thời gian sóng siêu âm 13 đi từ mặt nước tới đáy biển là t = 6:2 = 3 s. 0,5 Độ sâu của mực nước biển tại đó là: h = v.t = 1650x3 = 4950 m 0,5 Khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe ô tô trên đường khô ráo là 35m 0,5 14