Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

doc 11 trang Hòa Bình 13/07/2023 3680
Bạn đang xem tài liệu "Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docban_dac_ta_ma_tran_va_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_cong_ng.doc

Nội dung text: Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP: 7, THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Mức độ nhận thức Tổng Nội T dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Thời % Đơn vị kiến thức gian Thời Thời Thời Thời Tổng điểm T kiến Số Số Số Số gian gian gian gian TN TL (phút) thức CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) 1 1. Mở đầu 1.1 Nghề chăn nuôi ở về chăn Việt Nam 1 0,75 1 0,75 2,5 nuôi 1.2. Một số phương thức chăn nuôi ở 1 0,75 1 1,5 2 2,25 5 Việt Nam 1.3. Phương thức chăn 1 0,75 1 1,5 2 2,25 5 nuôi 1.4. Ngành nghề trong 1 2,25 chăn nuôi 1 0,75 1,5 2 5 2. Nuôi 2.1. Nuôi dưỡng, 2 1 0,75 1 1,5 2 2,25 5 dưỡng, chăm sóc vật nuôi chăm sóc 2.2. Phòng trị bệnh và phòng, cho vật nuôi 1 0,75 2 3 3 3,75 7,5 trị bệnh 2.3. Bảo vệ môi cho vật trường trong chăn 1 0,75 1 1,5 2 2,5 5 nuôi nuôi 3.1. Giới thiệu về thủy 3 III. Thủy 2 1,5 2 1,5 5 sản sản 3.2. Nuôi thuỷ sản 5 3,75 3 4,5 1 10 8 1 18,25 40 3.3. Thu hoạch thủy 1 0,75 1 1,5 2 2,25 5 sản 3.4. Bảo vệ môi trường 1 0,75 1 1,5 1 5 2 1 5,25 15 nuôi thủy sản và nguồn lợi thủy sản Tổng 16 12,0 12 18,0 1 10,0 1 5,0 28 2 45,0 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung (%) 70 30 100 Lưu ý: Thời gian cho câu hỏi trắc nghiêm: Nhận biết 0,75 phút, Thông hiểu 1,5 phút
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP: 7, THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng kiến thức kiến thức biết hiểu dụng cao 1 I. Mở 1.1. Vai Nhận biết: trò, triển - Trình bày được vai trò của chăn nuôi đối với đời sống con người và đầu về 1 chăn vọngcủa nền kinh tế. (Câu 1 – TN) nuôi chăn nuôi - Nêu được triển vọng của chăn nuôi ở Việt nam. 1.2. Các Nhận biết: loại vật - Nhận biết được một số vật nuôi được nuôi nhiều ở nước ta (gia súc, nuôi đặc gia cầm ). 1 trưng ở - Nhận biết được một số vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta (gia nước ta súc, gia cầm ). (Câu 2 – TN) Thông hiểu: - So sánh được các đặc điểm cơ bản của các loại vật nuôi đặc trưng 1 vùng miền ở nước ta. (Câu 3 – TN) 1.3. Nhận biết: 1 Phương - Nêu được các phương thức chăn nuôi phổ biến ở nước ta. (Câu 4 – thức chăn TN) nuôi Thông hiểu: - Nêu được ưu và nhược điểm của các phương thức chăn nuôi phổ 1 biến ở Việt Nam. (Câu 5 – TN) 1.4. Ngành Nhận biết: nghề trong - Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến 1 chăn nuôi trong chăn nuôi. (Câu 6 – TN) Thông hiểu: Nhận thức được sở thích và sự phù hợp của bản thân với các ngành 1 nghề trong chăn nuôi. (Câu 7 – TN) 2 II. Nuôi 2.1. Nuôi Nhận biết: dưỡng, dưỡng, - Trình bày được vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi. chăm sóc chăm sóc - Nêu được các công việc cơ bản trong nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi 1 và vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản. (Câu 8 – TN)
  3. biến. Thông hiểu: - Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ 3 biến. - Giải thích được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến. Giải thích được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho một loại thủy sản phổ biến. Vận dụng: - Đo được nhiệt độ của nước ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Đo được độ trong của nước ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. 1 Vận dụng cao: - Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi và chăm sóc một loại thuỷ sản phù hợp. 3.3.Thu Nhận biết: 1 hoạch - Nêu được kĩ thuật thu hoạch một số loại thuỷ sản phổ biến. thủy sản Thông hiểu: 1 - Phân biệt được một số kĩ thuật thu hoạch thủy sản phổ biến. Vận dụng: - Vận dụng được kĩ thuật thu hoạch thủy sản vào thực tiễn gia đình, địa phương. 3.4. Bảo Nhận biết: vệ môi - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn 1 trường lợi thuỷ sản. nuôi thủy sản và Thông hiểu: nguồn lợi - Giải thích được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi 1 thủy sản trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản. (Câu 1 - TL) Vận dụng cao: Đề xuất được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi 1 trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản của địa phương. (Câu 2 - TL) Tổng 16 12 1 1
  4. Câu 7. Người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi cần có những kỹ năng gì? A. Kỹ năng sử dụng các dụng cụ lao động trong nông nghiệp B. Kỹ năng nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi; kỹ năng sử dụng, bảo quản tốt các thiết bị, dụng cụ trong lĩnh vực chăn nuôi. C. Kỹ năng điều khiển các loại xe, máy dùng trong nông nghiệp. D. Kỹ năng khai thác các nền tảng trong công nghệ thông tin. Câu 8. Các công việc cần làm để nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi là: A. Nuôi dưỡng B. Chăm sóc C. Phòng trị bệnh D. Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng trị bệnh Câu 9: Phương pháp nào dưới đây không phù hợp với nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non? A. Nuôi vật nuôi mẹ tốt. B. Kiểm tra năng suất thường xuyên. C. Giữ ấm cơ thể. D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non. Câu 10: Yếu tố nào dưới đây Không phải là nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi? A. Di truyền. B. Kí sinh trùng. C. Vi rút. D. Chăm sóc cho vật nuôi Câu 11. Biện pháp nào dưới đây Không đúng khi phòng, trị bệnh cho vật nuôi? A. Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm. B. Tiêm phòng đầy đủ vắc xin. C. Vệ sinh môi trường sạch sẽ. D. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe. Câu 12: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vệ sinh trong chăn nuôi? A. Phòng ngừa dịch bệnh xảy ra. B. Bảo vệ sức khỏe vật nuôi. C. Quản lí tốt đàn vật nuôi. D. Nâng cao năng suất chăn nuôi. Câu 13: Chuồng nuôi có mấy vai trò? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 14: Những công việc nên làm để bảo vệ môi trường sống của vật nuôi là: A. Xử lý phân, rác thải B. Lắp đặt hầm chứa khí bioga C. Thức ăn và nước uống đảm bảo vệ sinh D. Tất cả đều đúng Câu 15: Phát biểu nào dưới đây Sai khi nói về vai trò của thủy sản: A. Cung cấp thực phẩm cho con người.
  5. D. 10 – 12h sáng. Câu 24. Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào thời điểm: A. Buổi sáng lúc nhiệt độ xuống thấp. B. Buổi chiều. C. Buổi trưa. D. Buổi sáng lúc nhiệt độ lên cao. Câu 25: Có mấy phương pháp thu hoạch tôm, cá? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 26: Nhược điểm của phương pháp thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong ao là: A. Cho sản phẩm tập trung. B. Chi phí đánh bắt cao. C. Năng suất bị hạn chế. D. Khó cải tạo, tu bổ ao. Câu 27: Biện pháp nào dưới đây Không phải để giảm bớt độc hại cho thủy sản và cho con người? A. Mở rộng khu nuôi để giảm nồng độ ô nhiễm. B. Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng. C. Quy định nồng độ tối đa các hóa chất, chất độc có trong môi trường thủy sản. D. Sử dụng phân hữu cơ đã ủ, phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lý. Câu 28: Nếu như đang nuôi tôm, cá mà môi trường nước bị ô nhiễm thì phải xử lý như thế nào? A. Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí. B. Tháo nước cũ, bơm nước sạch. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. B. Tự luận (3 điểm) Câu 1. Em hãy nêu cách xác định độ tốt xấu của nước nuôi thủy sản như thế nào? Câu 2. Nếu tham gia nuôi thủy sản, gia đình em sẽ áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường như thế nào để góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm nước nuôi?