Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Sơn Hà (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Sơn Hà (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ban_dac_ta_ma_tran_va_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc.docx
Nội dung text: Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Sơn Hà (Có đáp án)
- Trường THCS Sơn Hà Tổ KHTN MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn KHTN 7 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra cuối kì 1 môn Khoa học tự nhiên, lớp 7 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì 1 theo KHDH KHTN7. - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 50% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 10% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 8 câu, vận dụng: 0 câu, vận dụng cao:0 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết:3 điểm; Thông hiểu: 1 điểm; Vận dụng:1 điểm; Vận dụng cao:1 điểm).
- Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1.Tốc độ của Nhận biết - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. 1/4 1 C1a C1 chuyển động - Biết cách đổi đơn vị (6 tiết) Thông -Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng 1/4 C1b hiểu thời gian tương ứng. Vận dụng -Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng 1/4 C1c thời gian tương ứng theo đồ thị cho trước Vận dụng -Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng 1/4 C1d cao thời gian tương ứng theo đồ thị cho trước Âm thanh Nhận biết - Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz). 1 C2 - Biết được thế nào là biên độ giao động 1 C3 Thông - Giải thích vì sao âm không truyền được trong chân không 1 C4 hiểu Nguyên tử. Thông - Mô hình cấu tạo nguyên tử của Rơ-dơ-pho- bo 1 C5 Nguyên tố hiểu - Cách biễu diễn kí hiệu hóa học của nguyên tố hóa học 1 C6 hoá học Vận dụng - Cách tính khối lượng nguyên tử 1/2 C18a Vận dụng - Thông qua định nghĩa xác định được nguyên tố hóa học là tập hợp 1/2 C18b cao những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân Sơ lược về Nhận biết - Những thông tin của 1 ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn các 1 1 C19 C7 bảng tuần nguyên tố hóa học hoàn các - Bảng tuần hoàn được cấu tạo từ các: Ô, chu kì, nhốm nguyên tố Thông - Nhóm là tập hợp các nguyên tố có số electron lớp ngoài cùng bằng 1 C8 hoá học hiểu nhau Vận dụng Nhận biết – Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.
- – Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được con đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người) – Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành phần hoá học và cấu trúc, tính chất của nước. – Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể: + Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào 1/2 1 C21a C14 rễ, lên thân cây và lá cây; + Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống). + Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước 2 C15,C16 ở động vật (lấy ví dụ ở người); + Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người); + Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người. Vận dụng – Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. – Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô, ).
- D. sự lan truyền dao động trong môi trường. Câu 4. Âm thanh không truyền được trong môi chân không vì? A. Chân không không có trọng lượng. B. Chân không không có vật chất. C. Chân không là môi trường trong suốt D.Chân không không đặt được nguồn âm. Câu 5. Phát biểu nào sau đây không mô tả đúng mô hình nguyên tử của Rơ-dơ-pho - Bo? A. Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở tâm nguyên tử và các electron ở vỏ nguyên tử B. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít, gồm hạt nhân nguyên tử và các electron. C. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định tạo thành các lớp electron. D. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, electron mang điện tích âm. Câu 6. Kí hiệu hóa học của các nguyên tố sau: Sodium, Auminium, Nitrogen lần lượt là các KHHH nào ? A. Na, Al, H. B. Na, Al, N. C. Al, Ba, N D. Ba, Al, H Câu 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được cấu tạo từ 0,25 đ A. Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. B. Chu kì, nhóm. C. Ô nguyên tố. D. Chu kì. Câu 8. Nhóm A là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử A. Có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau. B. Có số lớp electron bằng nhau. C. Có điện tích hạt nhân bằng nhau. D. Có số hạt trong nguyên tử bằng nhau. Câu 9. Nước chiếm bao nhiêu phần trăm trong cơ thể người? A. 55 – 60%. B. 60 – 75%. C. 75 – 80%. D. 85 – 90%. Câu 10. Quá trình thoát hơi nước không có ý nghĩa trong việc: A. Tạo động lực cho sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây. B. Điều hoà nhiệt độ bề mặt lá. C. Giúp khuếch tán khí CO2 vào trong lá để cung cấp cho quá trình quang hợp. D. Giúp khuếch tán khí O2 từ trong lá ra ngoài môi trường. Câu 11. Trong quá trình quang hợp ở thực vật, nước đóng vai trò A. là dung môi hoà tan khí carbon dioxide. B. làm giảm tốc độ quá trình quang hợp. C. làm tăng tốc độ quá trình quang hợp. D. là nguyên liệu cho quang hợp. Câu 12. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá?
- -Trong giai đoạn nào, vật chuyển động nhanh nhất? Câu 18 (0,5 điểm). Số proton và số neutron của hai nguyên tử X và Y được cho trong bảng sau Nguyên tử X Y Số proton 11 11 Số neutron 11 12 a. Tính khối lượng của nguyên tử X và Y. b. Nguyên tử X và nguyên tử Y có cùng một nguyên tố hóa học không? Vì sao? Câu 19 (1,0 điểm). Quan sát ô nguyên tố và trả lời câu hỏi sau: Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố calcium? Câu 20 (1,5 điểm). a. Nêu vai trò của nước đối với cơ thể sinh vật? b. Trình bày hoạt động đóng, mở khí khổng trong quá trình thoát hơi nước? Câu 21 (0,5 điểm). Nêu những triệu chứng dễ nhận thấy khi bị ngộ độc thức ăn. Nếu là một tuyên truyền viên, em sẽ tuyên truyền những nội dung gì về giáo dục vệ sinh ăn uống ở địa phương em? Câu 22 (1,0 điểm). a. Nêu con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối khoáng ở rễ? b. Trồng và chăm sóc cây cảnh để trong nhà thì cần tưới nước và bón phân như thế nào? d) Hướng dẫn chấm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA D D A B B C A D B D D C A B C A B. TỰ LUẬN: 6 điểm Đáp án Điểm
- + Không sử dụng hoá chất để bảo quản các loại thực phẩm. Không xả nước thải, rác thải xuống các ao nuôi. 0,25 điểm + Cần kiểm tra nguồn gốc và chất lượng của thực phẩm trước khi mua; đảm bảo thực phẩm đã qua kiểm dịch. Câu 22. (1,0 điểm) a. - Nước và muối khoáng từ đất được rễ hấp thụ vào mạch gỗ nhờ lông hút, sau đó được vận chuyển lên các bộ phận khác 0,5 điểm của cây. Lông hút Biểu bì Thịt vỏ Mạch gỗ ở rễ Mạch gỗ ở thân Mạch gỗ ở lá. b. - Tưới nước: Cây cảnh để trong nhà thường là cây ưa ánh sáng yếu, nên không cần tưới quá nhiều nước, mùa hè nên phun 0,5 điểm ẩm 1 – 2 lần trong ngày (tùy từng loài cây). - Bón phân: Bón ít hàm lượng nhưng chia ra nhiều lần bón khác nhau để tránh gây hiện tượng “cháy” phân. Bón phân tốt nhất là nửa tháng 1 lần.