Bài tập Vật lí Lớp 12 - Chương: Lượng tử ánh sáng

docx 16 trang Hòa Bình 12/07/2023 2200
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Vật lí Lớp 12 - Chương: Lượng tử ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_vat_li_lop_12_chuong_luong_tu_anh_sang.docx

Nội dung text: Bài tập Vật lí Lớp 12 - Chương: Lượng tử ánh sáng

  1. CHƯƠNG: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN Câu 1. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện? A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng. B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào. C. Êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn. D. Êlectron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại Câu 2. Biết giới hạn quang điện của Natri là 0,45µm. Chiếu một chùm tia tử ngoại vào tấm Na tích điện âm đặt trong chân không thì: A. Điện tích âm của tấm Na mất đi. B. Tấm Na sẽ trung hoà về điện. C. Điện tích của tấm Na không đổi. D. Tấm Na tích điện dương. Câu 3. Khi chiếu liên tục 1 tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện âm gắn trên một điện nghiệm thì 2 lá của điện nghiệm sẽ: A. Xòe thêm ra. B. Cụp bớt lại. C. Xòe thêm rồi cụp lại. D. Cụp lại rồi xòe ra. Câu 4. Chọn câu đúng. A. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt một tấm kim loại thì nó làm cho các electron quang điện bật ra. B. Hiện tượng xảy ra khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt tấm kim loại gọi là hiện tượng quang điện. C. Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện cùng chiều với điện trường. D. Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện ngược chiều với điện trường. Câu 5. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi liên tục chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm cô lập tích điện âm. A. Tấm kẽm mất dần êlectron và trở nên trung hoà điện. B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm và trở thành mang điện dương. C. Tấm kẽm vẫn tích điện tích âm như cũ. D. Tấm kẽm tích điện âm nhiều hơn. Câu 6. Biết giới hạn quang điện của kẽm là 0,35µm. Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì: A. Điện tích âm của lá kẽm mất đi. B. Tấm kẽm sẽ trung hoà về điện. C. Điện tích của tấm kẽm không đổi. D. Tấm kẽm tích điện dương. Câu 7. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kim loại chưa tích điện, được đặt cô lập với các vật khác. Nếu hiện tượng quang điện xảy ra thì: A. Sau một khoảng thời gian, các êlectron tự do của tấm kim loại bị bật hết ra ngoài. B. Các êlectron tự do của tấm kim loại bị bật ra ngoài nhưng sau một khoảng thời gian, toàn bộ các êlectron đó quay trở lại làm cho tấm kim loại vẫn trung hòa điện. C. Sau một khoảng thời gian, tấm kim loại đạt đến trạng thái cân bằng động và tích một lượng điện âm xác định. D. Sau một khoảng thời gian, tấm kim loại đạt được một điện thế cực đại và tích một lượng điện dương xác định. Câu 8. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,50µm vào 4 tế bào quang điện có catod lần lượt bằng canxi, natri, kali và xêsi. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra ở: A. một tế bào B. hai tế bào C. ba tế bào D. cả bốn tế bào Câu 9. Chọn câu sai trong các câu sau: A. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt. B. Hiện tượng giao thoa chứng minh ánh sáng chỉ có tính sóng. C. Khi bước sóng càng dài thì năng lượng photon ứng với chúng có năng lượng càng lớn. D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại có tính chất hạt. Câu 10. Trong trường hợp nào sau đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện khi chiếu tia tử ngoại. A. Tấm kẽm đặt chìm trong nước. B. Chất diệp lục của lá cây. C. Hợp kim kẽm – đồng D. Tấm kẽm có phủ nước sơn. Câu 11. Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm bạc, đồng và kẽm sẽ là: A. 0,26 µm B. 0,30µm C. 0,35µm D. 0,40µm
  2. A. Không hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với bước sóng. B. Hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với tần số. C. Hấp thụ hay bức xạ, không liên tục, tỉ lệ nghịch với bước sóng. D. Không hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ nghịch với tần số. Câu 24. Xét các hiện tượng sau của ánh sáng:1 - Phản xạ ; 2 - Khúc xạ ; 3 - Giao thoa; 4 - Tán sắc 5 - Quang điện ; 6 - Quang dẫn. Bản chất sóng của ánh sáng có thể giải thích được các hiện tượng A. 1, 2, 5 B. 3, 4, 5, 6 C. 1, 2, 3, 4 D. 5, 6 Câu 25. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lượng tử ánh sáng? A. Những nguyên nhân tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt, đứt quãng. B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một photon. C. Năng lượng của các photon ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng. D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. Câu 26. Chọn câu sai. A. Phôtôn có năng lượng. B. Phôtôn có động lượng. C. Phôtôn mang điện tích +1e. D. Phôtôn chuyển động với vận tốc ánh sáng. Câu 27. Chọn câu sai. A. Photon có năng lượng. B. Photon có động lượng. C. Photon có khối lượng. D. Photon không có điện tích. Câu 28. Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của: A. Một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron). B. Một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó. C. Các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau D. Một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. Câu 29. Lượng tử năng lượng là lượng năng lượng: A. Nhỏ nhất mà một nguyên tử có được. B. Nhỏ nhất không thể phân chia được nữa. C. Của một hạt ánh sáng mà nguyên tử hay phân tử vật chất trao đổi với một chùm bức xạ. D. Của một chùm bức xạ khi chiếu đến bề mặt một tấm kim loại. Câu 30. Câu nào diễn đạt nội dung của thuyết lượng tử? A. Mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ năng lượng một lần. B. Vật chất có cấu tạo rời rạc bời các nguyên tử và phân tử. C. Mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ được một loại lượng tử. D. Mỗi lần nguyên tử hay phân tử bức xạ hay hấp thụ năng lượng thì nó phát ra hay thu vào một lượng tử năng lượng. Câu 31. Trong hiện tượng quang điện, động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện A. Nhỏ hơn năng lượng của phôtôn chiếu tới B. Lớn hơn năng lượng của phôtôn chiếu tới C. Bằng năng lượng của phôtôn chiếu tới D. Tỉ lệ với cường độ chùm sáng chiếu tới. Câu 32. Trong thí nghiệm về hiện tượng quang điện, vận tốc ban đầu của electron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại: A. Có giá trị từ 0 đến một giá trị cực đại xác định. B. Có hướng luôn vuông góc với bề mặt kim loại. C. Có giá trị không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại đó. D. Có giá trị phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng chiếu vào kim loại đó. Câu 33. Một quả cầu kim loại cô lập, sau khi được chiếu liên tục bởi một nguồn sáng đơn sắc có công suất P và bước sóng  (với cả P và  đều có thể điều chỉnh được) thì sau đúng thời gian t(s) quả cầu đạt điện thế cực đại và có điện tích là Q(C). Hỏi để làm tăng điện tích của quả cầu thì nên dùng cách nào sau đây? A. Tăng P B. Tăng  C. Tăng cả P và  D. Giảm . Câu 34. Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì: A. Số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên. B. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên.
  3. B. Sự tạo thành hiệu điện thế giữa hai đầu nóng lạnh khác nhau của một dây kim loại. C. Hiện tượng quang điện xảy ra bên cạnh một lớp chắn. D. Sự tạo thành hiệu điện thế tiếp xúc giữa hai kim loại. Câu 46. Quang trở có tính chất nào sau đây? A. Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở. B. Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở. C. Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở. D. Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở. Câu 47. Trong các yếu tố sau đây: I. Khả năng đâm xuyên; II. Tác dụng phát quang III. Giao thoa ánh sáng. IV. Tán sắc ánh sáng V. Tác dụng ion hoá. Những yếu tố biểu hiện tính chất hạt của ánh sáng là: A. I, II, IV B. II, IV, V C. I, III, V D. I, II, V Câu 48. Trong các công thức nêu dưới đây, công thức nào là công thức Anhxtanh? mv2 mv 2 mv2 mv2 mv2 A. hf A 0max B. hf A 0max C. hf A hf A D. hf A 2 2 2 2 2 Câu 49. Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2 (với f1 λ02 > λ03. Hỏi giới hạn quang điện của hợp kim thỏa biểu thức nào? A. λ01 B. λ03 C. λ02 D. (λ01 + λ02 + λ03):3 Câu 51. Kim loại dùng làm âm cực có giới hạn quang điện 0 = 0,3µm. Tìm công thoát của kim loại đó: A. 0,6625.10-19 (J) B. 6,625.10-49 (J) C. 6,625.10-19 (J) D. 0,6625.10-49 (J) Câu 52. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào catôt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 3.10-7m, thì hiệu điện thế hãm đã được có độ lớn là 1,2V. Suy ra công thoát của kim loại làm catôt của tế bào là: A. 8,545.10-19 J B. 4,705.10-19 J C. 2,3525.10-19J D. 9,41.10-19J Câu 53. Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5µm thì sẽ có năng lượng là: A. 2,5.1024 J B. 3,975.10-19 J C. 3,975.10-25 J D. 4,42.10-26 J Câu 54. Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là A = 3,3.10-19J. Giới hạn quang điện của kim loại này là bao nhiêu? A. 0,6 µm B. 6 µm C. 60 µm D. 600 µm Câu 55. Lần lượt chiếu vào một tấm kim loại có công thoát là 2eV các ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,5µm và 2 = 0,55µm. Ánh sáng đơn sắc nào có thể làm các êlectron trong kim loại bứt ra ngoài? A. 2 B. 1 C. Cả 1 và 2 D. Đáp án khác Câu 56. Công thoát của kim loại Cs là 1,88eV. Bước sóng dài nhất của ánh sáng có thể bứt điện tử ra khỏi bề mặt kim loại Cs là: A. 1,057.10-25m B. 2,114.10-25m C. 3,008.10-19m D. 6,6.10-7 m Câu 57. Chiếu một bức xạ có bước sóng  = 0,18µm vào bản âm cực của một tế bào quang điện. Biết giới hạn quang điện của một kim loại là 0,36µm. Tính công thoát electron: A. 5,52.10-19 (J) B. 55,2.10-19 (J) C. 0,552.10-19 (J) D. 552.10-19 (J) Câu 58. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hidro có thể phát ra là tia tử ngoại có bước sóng 0,0913µm. Hãy tính năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử hidro: A. 2,8.10-20 J B. 13,6.10-19 J C. 6,625.10-34 J D. 2,18.10-18 J Câu 59. Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,33µm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang -34 điện 0 = 0,66µm. Tính động năng ban đầu cực đại của êlectron bứt khỏi catôt. Cho h = 6,6.10 J.s; c = 3.108m/s.
  4. A. 1,00 µm. B. 1,45 µm. C. 0,42 µm. D. 0,90 µm. Câu 74. Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,6 μm được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng 0,3 μm thì các quang êlectron có vận tốc ban đầu cực đại là V m/s. Để các quang êlectron có vận tốc ban đầu cực đại là 2V m/s thì phải chiếu tấm đó bằng ánh sáng có bước sóng bằng: A. 0,28 μm B. 0,24 μm C. 0,21 μm D. 0,12 μm Câu 75. Lần lượt chiếu vào bề mặt một kim loại các bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = λ0/3 và λ2 = λ0/9; λ0 là giới hạn quang điện của kim loại làm catốt. Tỷ số điện thế hãm tương ứng với các bước sóng 1 và 2 là: A. = 4 B. = C. = 2 D. = Câu 76. Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng  1 và 2 với 2 = 21 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là 0. Tỉ số 0/1 bằng: A. 8/7 B. 2 C. 16/9 D. 16/7. Câu 77. Chiếu vào vào một quả cầu kim loại bức xạ có bước sóng  thì đo được hiệu điện thế cực đại của quả cầu là 12V. Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện A. 1,03.105 m/s B. 2,89.105 m/s C. 4,12.106 m/s D. 2,05.106 m/s Câu 78. Chiếu vào vào một quả cầu kim loại bức xạ có bước sóng  = 0,5 0 thì đo được hiệu điện thế cực đại của quả cầu là 2,48V. Tính bước sóng  chiếu tới. A. 250nm B. 500nm C. 750nm D. 400nm Câu 79. Chiếu một bức xạ có bước sóng  = 0,18µm vào một quả cầu kim loại có giới hạn quang điện 0 = 0,3µm đặt xa các vật khác. Quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại bằng bao nhiêu? A. 2,76 V B. 0,276 V C. – 2,76 V D. – 0,276 V Câu 80. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,2 µm và 2 = 0,2 µm vào một quả cầu kim loại có giới hạn quang điện 0 = 0,275µm đặt xa các vật khác. Quả cầu được tích đến hiệu điện thế bằng bao nhiêu? A. 2,76 V B. 1,7 V C. 2,05 V D. 2,4 V Câu 81. Một điện cực phẳng M bằng kim loại có giới hạn quang điện 0, được rọi bằng bức xạ có bước sóng  thì electron vừa bứt ra khỏi M có vận tốc v = 6,28.10 7 m/s. Điện cực M được nối đất thông qua một điện trở R = 1,2.106 . Cường độ dòng điện qua điện trở R là: A. 1,02.10-4 A B. 2,02.10-4 A C. 1,20.10-4 A D. 9,35.10-3 A. Câu 82. Công thoát electron của đồng là 4,47eV. Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng  = 0,14µm vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại. Khi đó vận tốc cực đại của quang electron là bao nhiêu? A. 1,24.106m/s B. 12,4.106 m/s C. 0,142.106 m/s D. 1,42.106 m/s Câu 83. Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim loại đặt cô lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện đúng bằng một nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f 2 =f1 + f vào quả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại của quả cầu là 5V 1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu kim loại trên (đang trung hòa về điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là: A. 4V1 B. 2,5V1 C. 3V1 D. 2V1 Câu 84. Chiếu bức xạ điện từ có tần số f1 vào tấm kim loại làm bắn các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là v 1. Nếu chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ điện từ có tần số f 2 thì vận tốc của electron ban đầu cực đại là v2 = 2v1. Công thoát A của kim loại đó tính theo f1 và f2 theo biểu thức là: 4h 4h h(4 f f ) h A. B. C. 1 2 D. 3 f1 f 2 3( f1 f 2 ) 3 3(4 f1 f 2 ) Câu 85. Một quả cầu kim loại cô lập, sau khi được chiếu liên tục bởi một nguồn sáng đơn sắc có công suất P và bước sóng  thì sau đúng thời gian t(s) quả cầu đạt điện thế cực đại và có điện tích là Q(C). Gọi e là điện tích nguyên tố, h là hằng số Maxplank, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hãy tính hiệu suất lượng tử H của quá trình trên. P..e P.t..e A. H .100% B. H .100% Q.h.c Q.h.c
  5. Câu 97. Trong một ống Rơnghen (phát ra tia X), số electron đập vào catod trong mỗi giây là n = 5.1015 hạt, vận tốc mỗi hạt là 8.107m/s. Tính cường độ dòng điện qua ống: A. 8.10-4 (A) B. 0,8.10-4 (A) C. 3,12.1024 (A) D. 0,32.10-24 (A) Câu 98. Một ống Rơnghen phát chùm tia Rơnghen có bước sóng ngắn nhất là 5.10-11 m. Số electron đập vào đối catot trong 10s là bao nhiêu? Biết dòng điện qua ống là 10mA. A. n = 0,625.1018 hạt B. n = 0,625.1017 hạt C. n = 0,625.1019 hạt D. Một giá trị khác. Câu 99. Trong một ống Rơnghen, số electron đập vào đối catot trong mỗi giây là n = 5.1015 hạt, vận tốc mỗi hạt là 8.107 m/s. Bước sóng nhỏ nhất mà ống có thể phát ra bằng bao nhiêu? A. 0,068.10-12 m B. 0,068.10-6 m C. 0,068.10-9 m D. Một giá trị khác. Câu 100. Trong một ống Rơnghen (phát ra tia X), số electron đập vào catod trong mỗi giây là n = 5.1015 hạt, vận tốc mỗi hạt là 8.107m/s. Tính hiệu điện thế giữa anod và catod (bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catod). A. 18,2 (V) B. 18,2 (kV) C. 81,2 (kV) D. 2,18 (kV) Câu 101. Trong một ống Rơnghen (phát ra tia X), số electron đập vào catod trong mỗi giây là n = 5.1015 hạt, vận tốc mỗi hạt là 8.107m/s. Tính bước sóng nhỏ nhất trong chùm tia Rơnghen do ống phát ra: A. 0,68.10-9 (m) B. 0,86.10-9 (m) C. 0,068.10-9 (m) D. 0,086.10-9 (m) Câu 102. Trong một ống Rơnghen, biết hiệu điện thế giữa anod và catod là U = 2.106V. Hãy tính bước sóng nhỏ nhất min của tia Rơnghen do ống phát ra: A. 0,62 (mm) B. 0,62.10-6 (m) C. 0,62.10-9 (m) D. 0,62.10-12 (m) Câu 103. Trong chùm tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen, người ta thấy có những tia có tần số 18 lớn nhất và bằng fmax = 5.10 Hz. Tính động năng cực đại của electron đập vào catod. A. 3,3125.10-15 (J) B. 33,125.10-15 (J) C. 3,3125.10-16 (J) D. 33,125.10-16 (J) Câu 104. Trong chùm tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen, người ta thấy có những tia có tần số 18 lớn nhất và bằng fmax = 5.10 Hz. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của ống (bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catod). A. 20,7 kV B. 207 kV C. 2,07 kV D. 0,207 kV Câu 105. Trong 20 giây người ta xác định có 1018 electron đập vào catod. Tính cường độ dòng điện qua ống. A. 0,8 A B. 0,08 A C. 0,008 A D. 0,0008 A Câu 106. Một ống phát ra tia Rơnghen. Phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10 -10m. Tính năng lượng của photon tương ứng: A. 3975.10-19 (J) B. 3,975.10-19 (J) C. 9375.10-19 (J) D. 9,375.10-19 (J) Câu 107. Một ống phát ra tia Rơnghen hoạt động với U AK = 2010V. Các điện tử bắn ra có động năng ban đầu là 3eV. Khi ống hoạt động thì bước sóng phát ra là: A. 4,1.10-12 m B. 6,27.10-11 m C. 4.10-11 m D. 6,17.10-10 m Câu 108. Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên n lần (n >1), thì bước sóng cực tiểu của tia X mà ống phát ra giảm một lượng Δλ. Hiệu điện thế ban đầu của ống là: hc hc(n 1) hc hc(n 1) A. B. C. D. e(n 1)  e.n.  e.n.  e.  Câu 109. Một ống Cu-lít-giơ phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.10 -10 m, để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là để giảm bước sóng của nó, ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm U = 3,3kV. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó là: A. 1,625.10-10 m. B. 2,25.10-10 m. C. 6,25.10-10 m D. 1,25.10-10 m. SỰ PHÁT QUANG Câu 110. Sự phát sáng của nguồn nào dưới đây không là sự phát quang? A. Đèn ống B. Ánh trăng C. Đèn LED D. Con đom đóm Câu 111. Chọn câu đúng. A. Tia hồng ngoại chỉ có thể gây ra hiện tượng phát quang với một số chất khí. B. Bước sóng của ánh sáng lân quang nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kính thích. C. Ánh sáng lân quang tắt ngay sau khi tắt nguồn sáng kích thích. D. Phát quang là hiện tượng trong đó xảy ra sự hấp thụ ánh sáng
  6. chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là: A. 2/5 B. 4/5 C. 1/5 D. 1/10 Câu 125. Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh sáng có bước sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 50%, số phôtôn của ánh sánh kích thích chiếu đến trong 1s là 2011.109 ( hạt ). Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong 1s là: A. 2,4132.1012 B. 1,34.1012 C. 2,4108.1011 D. 1,356.1011 Câu 126. Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49µm và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52µm, người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung dịch là: A. 82,7% B. 79,6% C. 75,0% D. 66,8% NGUYÊN TỬ HIĐRÔ Câu 127. Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron: A. Dừng lại nghĩa là đứng yên. B. Chuyển động hỗn loạn. C. Dao động quanh nút mạng tinh thể. D. Chuyển động theo những quỹ đạo có bán kính xác định. Câu 128. Theo giả thuyết của Bohr, ở trạng thái bình thường (trạng thái cơ bản) nguyên tử hidro. A. Có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo K. B. Có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo L. C. Có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo K. D. Có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo L. Câu 129. Quang phổ vạch phát xạ Hydro có 4 vạch màu đặc trưng: A. Đỏ, vàng, lam, tím. B. Đỏ, lục, chàm, tím. C. Đỏ, lam, chàm, tím. D. Đỏ, vàng, chàm, tím. Câu 130. Nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích, êlectron chuyển lên quỹ đạo N, khi êlectron chuyển về quỹ đạo bên trong sẽ phát ra: A. Một bức xạ có bước sóng  thuộc dãy Banme B. Hai bức xạ có bước sóng  thuộc dãy Banme. C. Ba bức xạ cô bước sóng  thuộc dãy Banme. D. Không có bức xạ có bước sóng  thuộc dãy Banme Câu 131. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rudơpho ở điểm nào sau đây? A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân. B. Hình dạng quỹ đạo của các electron. C. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và electron. D. Trạng thái có năng lượng ổn định. Câu 132. Khi êlectron trong nguyên tử hidrô mở một trong các mức năng lượng cao L, M, N, O, nhảy về mức năng lượng K, thì nguyên tử hidro phát ra vạch bức xạ thuộc dãy: A. Laiman B. Banme C. Pasen D. Thuộc dãy nào là tùy thuộc vào eletron ở mức năng lượng cao nào. Câu 133. Phát biểu nào sau đây về quang phổ của nguyên tử hidro là sai? A. Các vạch trong dãy Pasen đều nằm trong vùng hồng ngoại. B. Các vạch trong dãy Banme đều nằm trong vùng ánh sáng thấy được. C. Các vạch trong dãy Lai man đều nằm trong vùng tử ngoại. D. Dãy Pasen tạo ra khi êlectron từ các tầng năng lượng cao chuyển về tầng M Câu 134. Phát biểu nào sau đây là sai: A. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định, gọi là trạng thái dừng. B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thụ mà không phát xạ. C. Một khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E m sang trạng thái dừng có mức năng lượng En thì nó sẽ bức xạ (hoặc hấp thu) một phôtôn có năng lượng  = |Em – En| = hfmn D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo đừng.