Bài tập trắc nghiệm Vật lí Lớp 11 - Chủ đề: Khúc xạ ánh sáng

pdf 4 trang Hòa Bình 12/07/2023 2660
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Vật lí Lớp 11 - Chủ đề: Khúc xạ ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_trac_nghiem_vat_li_lop_11_chu_de_khuc_xa_anh_sang.pdf

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Vật lí Lớp 11 - Chủ đề: Khúc xạ ánh sáng

  1. Ôn thi THPT QG – Quang hình KHÚC XẠ ÁNH SÁNG – ĐỀ 1 Họ và tên học sinh : Ngày giao đề Chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối, tốc độ truyền ánh sáng trong môi trường trong suốt Câu 1: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối của nước so với thủy tinh là n1 n 2 A. n=12 B. n=21 C. n21 = n2 – n1 D. n12 = n1 – n2 n 2 n1 Câu 2 (THPTQG 2018): Chiết suất của nước và của thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc có giá trị lần lượt là 1,333 và 1,532. Chiết suất tỉ đối của nước đối với thủy tinh đối với ánh sáng đơn sắc này là A. 0,199. B. 1,433. C. 1,149. D. 0,870. Câu 3: Biết chiết suất của thủy tinh và rượu etilic lần lượt là 1,865 và 1,361. Chiết suất tỉ đối của thủy tinh đối với rượu etilic là A. 0,698. B. 0,729. C. 1,370. D. 1,419. Câu 4: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với A. chính nó. B. chân không. C. không khí. D. nước. Câu 5: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt truyền ánh sáng A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1 C. luôn bằng 1. D. luôn lớn hơn 0. Câu 6: Ánh sáng truyền trong chân không với vận tốc là c. Trong môi trường có chiết suất n, vận tốc của ánh sáng được xác định c 2c c A. v = n.c B. v = C. v = . D. v= n n n2 Câu 7: Biết tốc độ truyền ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Chiết suất của thuỷ tinh Flin đối với ánh sáng tím là 1,6852. Vận tốc truyền của ánh sáng tím trong thuỷ tinh Flin là A. 1,78.108 m/s . B. 2,01.108 m/s. C. 2,15.108 m/s. D. 1,59.108 m/s. Câu 8 (MH 2018): Tốc độ của ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Nước có chiết suất n = 1,33 đối với ánh sáng đơn sắc màu vàng. Tốc độ của ánh sáng màu vàng trong nước là A. 2,63.108 m/s. B. 2,26.105 km/s. C. 1,69.105 km/s. D. 1,13.108 m/s. Câu 9: Biết tốc độ truyền ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Ở vùng ánh sáng vàng, chiết suất tuyệt đối của nước là 1,333; chiết suất tỉ đối của kim cương đối với nước là 1,814. Vận tốc ánh sáng vàng ở trên trong kim cương là A. 2,4 .108 m/s. B. 1,59.108 m/s. C. 2,78.108 m/s . D. 1,24.108 m/s. Câu 10: Biết tốc độ truyền ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Chiết suất của nước đối với ánh sáng màu lam là n1 = 1,3371 và chiết suất tỉ đối của thủy tinh đối với nước là n21 = 1,1390. Vận tốc của ánh sáng màu lam trong thủy tinh là A. 2,56.108 m/s. B. 1,97. 108 m/s. C. 3,52. 108 m/s. D. Tất cả đều sai Câu 11: Biết tốc độ truyền ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Khi cho một tia sáng đi từ nước có 4 chiết suất n1 = vào một môi trường trong suốt nào đó, người ta nhận thấy vận tốc truyền của ánh sáng bị 3 giảm đi một lượng v = 108 m/s. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là A. n2 = 1,5. B. n2 = 2. C. n2 = 2,4. D. n2 = 2. 1
  2. Ôn thi THPT QG – Quang hình Câu 11: Chiếu tia sáng đơn sắc từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i là 600 thì góc khúc xạ r (lấy tròn) là A. 300. B. 350. C. 400. D. 450. 4 Câu 12: Chiếu tia sáng đơn sắc từ không khí vào nước có chiết suất n = . Nếu góc khúc xạ r là 300 thì góc 3 tới i (lấy tròn) là A. 200. B. 360. C. 420. D. 450. Câu 13: Chiếu tia sáng đơn sắc từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i = 60 thì góc khúc xạ r là A. 30. B. 40. C. 70. D. 90. Câu 14: Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 90 thì góc khúc xạ là 80. Khi góc tới là 600 thì góc khúc xạ là A. 47,250. B. 50,390. C. 51,330. D. 58,670. Câu 15: Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 450 thì góc khúc xạ bằng 300. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là A. 2 . B. 3 C. 2 D. 3 / 2 . Câu 16 (THPTQG 2018): Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí tới mặt nước với góc tới 60o , tia khúc xạ đi vào trong nước với góc khúc xạ là r. Biết chiết suất của không khí và của nước đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1 và 1,333. Giá trị của r là A. 37,970. B. 22,030. C. 40,520. D. 19,480 Câu 17: Chiếu một tia sáng từ benzen có chiết suất 1,5 với góc tới 800 ra không khí. Góc khúc xạ là A. 410 B. 530. C. 800. D. không xác định được. Câu 18: Chiếu tia sáng đơn sắc từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = . Nếu góc tới i là 450 thì góc lệch của tia sáng là A. 450. B. 900. C. 150. D. 300. Câu 19: Từ trong không khí, chiếu một chùm tia sáng song song tới mặt nước, có chiết suất n = , với góc tới 400. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là A. D = 12058’. B. D = 11010’ C. D = 400. D. D = 20032’. Câu 20: Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí đến mặt nước (n = ) với góc tới 450 thì góc tạo bởi tia khúc xạ và tia tới là A. 25032’ B. 70032’ C. 450 D. 12058’. Câu 21: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào một chất lỏng trong suốt chiết suất n. Khi qua mặt phân cách, tia khúc xạ bị lệch 300 so với tia tới và tạo với mặt phân cách một góc 600. Giá trị của n là 2 A. 1,5. B. 2 . C. 3 D. . 3 Câu 22: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ môi trường không khí vào một chất lỏng có chiết suất n. Tia khúc xạ hợp mặt phân cách của hai môi trường góc 600. Biết góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới kéo dài là 300. Giá trị của n là A. 2 . B. 3 . C. 1,3. D. 1,5. Câu 23: Biết tốc độ truyền ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9o thì góc khúc xạ là 8o. Biết vận tốc ánh sáng trong môi trường B là 2.105 km/s thì vận tốc ánh sáng trong môi trường A là A. 225000 km/s. B. 230000 km/s. C. 180000 km/s. D. 250000 km/s. 3