2 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2023 - Sở GD và ĐT Thanh Hóa (Kèm đáp án)

doc 20 trang Hòa Bình 12/07/2023 2540
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2023 - Sở GD và ĐT Thanh Hóa (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doc2_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat_li_nam_2023_so_gd_va_dt_t.doc

Nội dung text: 2 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2023 - Sở GD và ĐT Thanh Hóa (Kèm đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ SỐ 02 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: A Câu 1(NB). Hạt nhân Z X có số prôtôn là A. Z. B. A + Z. C. A. D. A - Z. Câu 2 (NB). Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tia X có tác dụng sinh lý: nó hủy diệt tế bào. B. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy. C. Tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia hồng ngoại D. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. Câu 3 (TH). Trong đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện nhanh pha so với hiệu điện thế. A. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. B. Đoạn mạch gồm R và C. C. Đoạn mạch gồm L và C. D. Đoạn mạch gồm R và L. Câu 4 (TH). Hiện tượng quang điện ngoài xảy ra đối với A. chất lỏng.B. chất rắn.C. chất bán dẫn.D. kim loại. Câu 5 (NB). Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau. A. Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ. B. Khác nhau về màu sắc các vạch. C. Khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D. Khác nhau về số lượng vạch. Câu 6 (NB). Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u 4cos 20 t 2 x (mm). Biên độ của sóng này là A. 20 mm.B. 4 mm.C. 8 mm.D. 2 mm. Câu 7 (NB). Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox song song với trục lò xo. Thế năng của con lắc lò xo khi vật có li độ x là kx2 kx k 2 x A. W .B. W kx2 . C. W .D. W . t 2 t t 2 t 2 Câu 8 (NB). Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. tính cho một nuclôn. B. tính riêng cho hạt nhân ấy. C. của một cặp prôtôn-prôtôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron). Câu 9 (NB). Cho cuộn cảm có độ tự cảm L mắc trong mạch điện xoay chiều với tần số góc là . Cảm kháng ZL của cuộn dây được tính bằng biểu thức 1 1 A. ZL L .B. .C. ZL .D. . Z ZL L L L L Câu 10 (TH). Lực kéo về trong dao động điều hoà A. biến đổi điều hòa theo thời gian và cùng pha với vận tốc. B. biến đổi điều hòa theo thời gian và ngược pha với vận tốc. C. biến đổi điều hòa theo thời gian và ngược pha với li độ. D. khi qua vị trí cân bằng có độ lớn cực đại. Câu 11 (NB). Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng: A. dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang. Trang 1
  2. 107 Câu 25 (TH). Cho khối lượng của hạt nhân 47 Ag là 106,8783u của notron là 1,0087u ; của proton là 107 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân 47 Ag là A. 0,9868u.B. 0,6986u.C. 0,6868u.D. 0,9686u. Câu 26 (VD). Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, quỹ đạo dừng K của êlectron có bán kính là r0 = 5,3.10-11 m. Quỹ đạo dừng N có bán kính là A. 132,5.10-11 m.B. 84,8.10 -11 m.C. 21,2.10 -11 m.D. 47,7.10 -11 m. Câu 27 (VD). Một người quan sát một chiếc phao nổi trên mặt biển , thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 15 giây. Coi sóng biển là sóng ngang. Chu kì dao động của sóng biển là: A. 2,5 s. B. 3 s. C. 5 s. D. 6 s. Câu 28 (VD). Một vật dao động điều hoà trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ (cm) là: A. x=5cos(2πt−π/2). B. x=5cos(2πt+π/2). C. x=5cos(πt+π/2). D. x=5cosπt. Câu 29 (VD). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, gọi M và N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 6,84 mm và 4,64 mm. Số vân sáng trong khoảng MN là A. 6. B. 3. C. 8. D. 2. Câu 30 (VD). Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự f 1 = 1,2m. Hỏi tiêu cự f2 của thị kính bằng bao nhiêu để khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính bằng 60. A. 2,4 cm. B. 50cm. C. 2cm. D. 0,2m. Câu 31 (VD). Một mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10 6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1 A . Chu kì dao động điện từ tự do của mạch là 10 3 10 6 A. 4.10 5 s. B. . s C. s. D. . 4.10 7 s 3 3 27 Câu 32 (VD). Cho hạt bắn phá vào hạt nhân nhôm 13 Al đang đứng yên, sau phản ứng sinh ra hạt nơtron và hạt nhân X. Biết m 4.0015u , mAl 26,974u , mX 29,970u ,mn 1,0087u , 1uc2 931MeV . Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng? A. Toả năng lượng 2,9792MeV.B. Toả năng lượng 3,9466MeV. . C. Thu năng lượng 2,9792MeV.D. Thu năng lượng 3,9466MeV. Câu 33 (VDC). Một con lắc lò xo nằm ngang có vật nhỏ khối lượng m 1, dao động điều hoà với biên độ 5cm. Khi vật đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì một vật khác m2 = m1 rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m1 thì khi đó 2 vật tiếp tục dao động điều hoà với biên độ gần bằng A. 1,58cm. B. 2,37cm.C. 3,16cm. D. 3,95cm. Câu 34 (VDC). Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi được. Khi f f1 thì hệ số công suất cos 1 1. Khi f 2f1 thì hệ số công suất là cos 2 0,707 .Khi f 1,5f1 thì hệ số công suất là A. 0,625. B. 0,874. C. 0,486. D. 0,546. Câu 35 (VDC). Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên gồm hai điện trở có R 100 giống nhau, hai cuộn thuần cảm giống nhau và tụ điện có điện dung C. Sử dụng một dao động kí số, ta thu được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và MB như hình bên. Giá trị của C là Trang 3
  3. MA TRẬN ĐỀ MỨC ĐỘ TỔNG KIẾN THỨC NB TH VDT VDC 1. Dao động cơ học 2 1 1 2 6 2. Sóng cơ học 2 1 1 1 5 3. Dòng điện xoay chiều 2 2 0 3 7 Lớp 12 4. Dao động điện từ 1 1 1 0 3 5. Sóng ánh sáng 2 1 1 1 5 6. Lượng tử ánh sáng 1 2 1 1 5 7. Hạt nhân nguyên tử 2 2 1 0 5 1. Điện tích điện trường 0 1 0 0 1 2. Dòng điện không đổi 0 0 1 0 1 Lớp 11 3. Từ trường. Cảm ứng 0 1 0 0 1 điện từ 4. Quang học 0 0 1 0 1 Tổng 12 12 8 8 40 Điểm 3 3 2 2 10 SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 TRƯỜNG THPT BÁ THƯỚC Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ SỐ 02 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Trang 5
  4. Phương pháp giải: Sử dụng lý thuyết tia X Giải chi tiết: Tia X có tác dụng sinh lí là hủy diệt tế bào → A đúng Tia X có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy → B sai Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh → C sai Tia X có tần số lớn hơn tần số của tia hồng ngoại → D sai Câu 3 (TH). Trong đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện nhanh pha so với hiệu điện thế. A. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L B. Đoạn mạch gồm R và C C. Đoạn mạch gồm L và C D. Đoạn mạch gồm R và L. Câu 3.B Mạch điện xoay chiều chỉ chứa C, hoặc chỉ có R,C thì cường độ trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế. Câu 4 (TH). Hiện tượng quang điện ngoài xảy ra đối với A. chất lỏngB. chất rắnC. chất bán dẫnD. kim loại Câu 4.D Hiện tượng quang điện ngoài xảy ra đối với kim loại Câu 5[NB]: Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau. A. Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ. B. Khác nhau về màu sắc các vạch. C. Khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D. Khác nhau về số lượng vạch. Câu 5: A Phương pháp: * Quang phổ vạch phát xạ: + Quang phổ vạch là một hệ thống các vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. +Quang phổ vạch do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích bằng điện hay bằng nhiệt. +Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch, về vị trí và độ sáng tỉ đối giữa các vạch. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố đó. + Ứng dụng: Để phân tích cấu tạo chất. + Ứng dụng: Để phân tích cấu tạo chất. Lời Giải: Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch, về vị trí và độ sáng tỉ đối giữa các vạch. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố đó. Phát biểu sai là: Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ. Chọn A. Câu 6[NB]. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u 4cos 20 t 2 x (mm). Biên độ của sóng này là A. 20 mm.B. 4 mmC. 8 mm.D. 2 mm Câu 6. Phương pháp: 2 x Phương trình sóng cơ học tổng quát: u a cos 2 ft  Với: u là li độ a là biên độ sóng  là tần số sóng  là bước sóng Cách giải: Trang 7
  5. Câu 12 [NB]: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. một bước sóng B. hai lần bước sóng C. nửa bước sóng D. một phần tư bước sóng Câu 12: Phương pháp:  Khoảng cách giữa hai bụng hoặc hai nút liên tiếp là 2  Khoảng cách giữa 1 nút và 1 bụng liên tiếp là 4 Cách giải:  Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng 2 Chọn C. Câu 13(NB). Tần số của vật dao động điều hòa là A. số dao động toàn phần thực hiện được trong 0,5 s. B. số lần vật đi từ biên này đến biên kia trong 1 s. C. số dao động toàn phần thực hiện được trong 1 s. D. số lần vật đi từ vị trí cân bằng ra biên trong 1 s. Câu 13. C Tần số của vật dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong 1 s. Câu 14 (TH). Xét hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng bằng số lẻ nửa bước sóng thì hai điểm đó sẽ dao động A. vuông pha. B. ngược pha. C. cùng pha. D. lệch pha góc bất kỳ. Câu 14.B Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng bằng số lẻ nửa bước sóng thì hai điểm đó sẽ dao động ngược pha. Câu 15 (NB): Dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ i I0 cos t . Đại lượng I0 được gọi là A. tần số của dòng điện. B. pha ban đầu của dòng điện. C. cường độ dòng điện cực đại. D. cường độ dòng điện hiệu dụng. Câu 15: Đáp án C Phương pháp giải: Biểu thức cường độ dòng điện: i I0 cos t Trong đó: i là cường độ dòng điện tức thời I0 là cường độ dòng điện cực đại I I 0 là cường độ dòng điện hiệu dụng 2  là tần số của dòng điện là pha ban đầu t là pha dao động Giải chi tiết: Trang 9
  6. Câu 21(TH). Một thanh ebonit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai không mang điện cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích 3.10 8 C . Tấm dạ sẽ có điện tích: A. 3.10 8 C B. 0 C. 3.10 8 C D. 2,5.10 8 C Câu 21: Đáp án A Phương pháp giải: Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron. Giải chi tiết: Sau khi cọ xát tấm dạ mất electron nên nhiễm điện dương. Điện tích của tấm dạ là: 3.10 8 C Câu 22(TH). Mắc một điện trở R vào nguồn điện một chiều có suất điện động 10 V và điện trở trong 1. Khi đó cường độ dòng điện qua R là 2 A. Giá trị của điện trở R là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 22. D Phương pháp: E Công thức định luật Ôm cho toàn mạch: I r R Cách giải: Cường độ dòng điện trong mạch là: E 10 I 2 R 4  r R 1 R Chọn D. Câu 23 (TH). Từ trường không tương tác với A. các điện tích chuyển độngB. các điện tích đứng yên C. nam châm đứng yênD. nam châm chuyển động Câu 23. C Từ trường không tương tác với các điện tích đứng yên. 60 Câu 24(TH). Coban 27 Co là chất phóng xạ có chu kì bán rã T= 5,33 năm. Lúc đầu có 1000g Co thì sau 10,66 năm số nguyên tử coban còn tại là? A. N 2,51.1024 B. N 5,42.1022 C. N 8,18.1020 D. N 1,25.1021 Câu 24: A Phương pháp: t T Khối lượng hạt nhân còn lại m m0.2 m Công thức liên hệ giữa khối lượng và số hạt: N .N A A Cách giải: t 10,66 T 5,33 Khối lượng Co còn lại sau 10,66 năm là: m m0.2 1000.2 250g m 250 Số nguyên tử Coban còn lại là N .N .6,02.1023 2,51.1024 A A 60 Chọn A. 107 Câu 25(TH). Cho khối lượng của hạt nhân 47 Ag là 106,8783u của notron là 1,0087u ; của proton là 107 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân 47 Ag là A. 0,9868u.B. 0,6986u.C. 0,6868u.D. 0,9686u. Câu 25. Phương pháp: Trang 11
  7. Câu 30(VD). Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự f 1 = 1,2m. Hỏi tiêu cự f 2 của thị kính bằng bao nhiêu để khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính bằng 60. A. 2,4 cm B. 50cm C. 2cm D. 0,2m Câu 30:C Phương pháp: f1 Số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực: G f2 Cách giải: f1 f1 1,2 Ta có: G f2 0,02m 2cm f2 G 60 Chọn C. Câu 31(VD). Một mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10 6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1 A . Chu kì dao động điện từ tự do của mạch là 10 3 10 6 A. 4.10 5 s. B. s C. s. D. 4.10 7 s 3 3 Câu 31: A Phương pháp: q Q0.cos t Biểu thức của q và i: i q ' Q0 cos t 2 Cách giải: 6 I0 2 Q0 2.10 5 Ta có: I0 Q0  T 2 T 2 4.10 s Q0  I0 0,1 Chọn A. 27 Câu 32(VD). Cho hạt bắn phá vào hạt nhân nhôm 13 Al đang đứng yên, sau phản ứng sinh ra hạt nơtron và hạt nhân X. Biết m 4.0015u , mAl 26,974u , mX 29,970u ,mn 1,0087u , 1uc2 931MeV . Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng? A. Toả năng lượng 2,9792MeV. B. Toả năng lượng 3,9466MeV . C. Thu năng lượng 2,9792MeV. D. Thu năng lượng 3,9466MeV. Câu 32.A HD: 4 27 1 30 Phương trình phản ứng: 2 13 Al 0 n 15 X 2 Ta có: Q m mAl mn mX .c 4,0015 26,974 29,97 1,0087 .931 2,9792MeV Phản ứng tỏa 2,9792 Mev Trang 13
  8. dụng một dao động kí số, ta thu được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và MB như hình bên. Giá trị của C là 400 48 100 75 A. F . B. . F C. . F D. . F 3 Câu 35: Đáp án B Phương pháp giải: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị 2 2 Hiệu điện thế hiệu dụng: U I. R ZL ZC Sử dụng VTLG Z Z Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện: tan L C R Hai đại lượng vuông pha có: tan a.tan b 1 Giải chi tiết: 1 4 Từ đồ thị ta thấy trong thời gian từ s đến s , hiệu điện thế thực hiện được 1 chu kì: 150 150 4 1 2 2 T 0,02 s  100 rad / s 150 150 T 0,02 1 Ở thời điểm t s , vecto quay được góc là: 150 1 2  t 100 . rad 150 3 Gọi đồ thị đường nét liền là đồ thị (1), đường nét đứt là đồ thị (2) 3 Đồ thị (1) có biên độ 20(V), đồ thị (2) có biên độ là: 20. 15 V 4 Ta có VTLG: Trang 15
  9. A. B.0, 0C.61 D.2 J 0,227 J 0,0703 J 0,0756 J Câu 36: Đáp án D Phương pháp giải: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị 1 Thế năng đàn hồi: W k l2 dh 2 Sử dụng vòng tròn lượng giác và công thức:  t Giải chi tiết: Từ đồ thị ta thấy chu kì của con lắc là: T 0,3 s Tại thời điểm t 0 , thế năng đàn hồi của con lắc: 1 2 W 0,68J k l A x A dhmax 2 0 Tại thời điểm t 0,1 s , thế năng đàn hồi của con lắc: 1 F 0 k l2 l 0 x l dhmin 2 0 Từ thời điểm t 0 đến t 0,1s , góc quét được là: 2 2 2  t . t .0,1 rad T 0,3 3 Ta có VTLG: 2 A A Từ VTLG, ta thấy: l Acos l 0 3 2 0 2 Tại thời điểm t0 có li độ x A , thế năng đàn hồi của con lắc là: 1 2 1 2 W k l x k l A t0 2 0 2 0 2 1 2 A W k l0 A Ta có tỉ số: t0 2 4 W 1 2 9 2 dhmax k l A A 2 0 4 W 1 t0 W 0,0756 J 0,68 9 t0 Câu 37 (VDC). Điện năng được truyền từ nơi phát đến một xưởng sản xuất bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Ban đầu xưởng sản xuất này có 90 máy hoạt động, vì muốn mở rộng quy mô Trang 17
  10.  .D HD: Khoảng vân của bức xạ  : i 1 1,2(mm) 1 1 a Số bức xạ của 1 trong khoảng rộng L 2,4 cm 24 mm . L Ta có: 20 N1 21 vân sáng của 1 i1 Số bức xạ của 2 trong khoảng rộng L là N2 33 21 5 17 vân sáng  .D Ta có: L 16.i i 1,5 mm 2  0,75m 2 2 a 2 Câu 40(VDC). Có hai nguồn dao động kết hợp S 1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình dao động lần lượt là u s1 = 2cos(10 t - ) (mm) và us2 = 2cos(10 t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên 4 4 mặt nước là 10cm/s. Xem biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S1 khoảng S1M=10cm và S2 khoảng S2M = 6cm. Điểm dao động cực đại trên S2M xa S2 nhất là A. 3,07cm. B. 2,33cm. C. 3,57cm. D. 6cm. Câu 40.C Giải: M Bước sóng λ = v/f = 2cm Xét điểm C trên BN N S1N = d1; S2N = d2 ( 0≤ d2 ≤ 6 cm) Tam giác S1S2M là tam giác vuông tại S2 d2 d1 Sóng truyền từ S1; S2 đến N: S1 S2 2 d1 u1N = 2cos(10 t - - ) (mm) 4  2 d 2 u2N = 2cos(10 t + - ) (mm) 4  (d1 d 2 ) (d1 d 2 ) uN = 4 cos[ - ] cos[10πt - ]  4  (d d ) (d d ) N là điểm có biên độ cực đại: cos[1 2 - ] = ± 1 >[1 2 - ] = kπ  4  4 d1 d 2 1 4k 1 - = k > d1 – d2 = (1) 2 4 2 2 2 2 64 128 d1 – d2 = S1S2 = 64 > d1 + d2 = (2) d1 d 2 4k 1 64 4k 1 256 (4k 1) 2 (2) – (1) Suy ra d2 = = k nguyên dương 4k 1 4 4(4k 1) 256 (4k 1) 2 0 ≤ d2 ≤ 6 0 ≤ d2 = ≤ 6 4(4k 1) đặt X = 4k-1 > 256 X 2 0 ≤ ≤ 6 > X ≥ 8 > 4k – 1 ≥ 8 > k ≥3 4X Điểm N có biên độ cực đại xa S2 nhất ứng với giá trị nhỏ nhất của k: kmin = 3 Trang 19