2 Đề kiểm tra thường xuyên môn Vật lí Lớp 10 - Trường THPT Lê Thị Riêng

pdf 4 trang Hòa Bình 12/07/2023 3660
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra thường xuyên môn Vật lí Lớp 10 - Trường THPT Lê Thị Riêng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdf2_de_kiem_tra_thuong_xuyen_mon_vat_li_lop_10_truong_thpt_le.pdf

Nội dung text: 2 Đề kiểm tra thường xuyên môn Vật lí Lớp 10 - Trường THPT Lê Thị Riêng

  1. TRƯỜNG THPT LÊ THỊ RIÊNG KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN TỔ TỰ NHIÊN Môn: Vật Lí 10 (Đề gồm 02 trang) Thời gian làm bài:30 phút Họ và tên: lớp: ĐỀ 01. I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1. Máy hơi nước do James Watt chế tạo là dựa vào kết quả nghiên cứu về A. nhiệt. B. động cơ. C. năng lương. D. cơ năng. Câu 2. Có mấy cách để đo các đại lượng vật lí? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3. Dòng điện một chiều có kí hiệu là A. “-” hoặc màu xanh. B. DC. C. AC. D. Dấu “ – ’’. Câu 4. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của bàn bè trong lớp. B. Có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất. C. Mang đồ ăn vào phòng thực hành. D. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. Câu 5. Hoạt động nào trong phòng thực hành, thí nghiệm là không an toàn? A. Để chất dễ cháy cách xa thí nghiệm mạch điện. B. Thổi trực tiếp để tắt ngọn lửa đèn cồn. C. Đeo găng tay bảo hộ khi làm thí nghiệm với nhiệt độ cao. D. Để nước, các dung dịch dễ cháy cách xa các thiết bị điện. Câu 6. Vật lí là môn “khoa học tự nhiên” có đối tượng nghiên cứu tập trung vào A. các dạng vận động của vật chất (chất, trường), năng lượng. B. các chất và sự biến đổi của chúng. C. Các vật sống. D. Cấu tạo của Trái Đất và bầu khí quyển bao quanh nó. Câu 7. Một học sinh đi xe đạp 400 m từ nhà đến ngã tư của một con đường và rẽ trái đi thêm 300 m nửa. Quãng đường đi được là A. 100 m. B. 700 m. C. 500 m. D. 250 m. Câu 8. Sai số của phép đo bao gồm A. sai số ngẫu nhiên và sai số đơn vị. B. sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống. C. sai số hệ thống và sa số đơn vị. D. sai số đơn vị và sai số dụng cụ. Câu 9. Một người lái ô tô đi thẳng 4 km theo hướng Tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng Nam 2 km rồi quay sang hướng Đông đi 3 km. Quãng đường đi được và độ dịch chuyển của ô tô lần lượt là A. 9 km; 5 km. B. 6 km; 3 km. C. 4 km; 7 km. D. 9 km; km. Câu 10. Chọn đáp án đúng A. Vận tốc trung bình là một đại lượng có hướng. B. Vận tốc trung bình là một đại lượng vô hướng. C. Tốc độ trung bình là một đại lượng có hướng. D. Tốc độ tức thời là một đại lượng có hướng. Câu 11. Biển báo nào cảnh báo nơi nguy hiểm về điện?
  2. TRƯỜNG THPT LÊ THỊ RIÊNG KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN TỔ TỰ NHIÊN Môn: Vật Lí 10 (Đề gồm 02 trang) Thời gian làm bài:30 phút Họ và tên: lớp: ĐỀ 02. I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1. Vật lí là môn “khoa học tự nhiên” có đối tượng nghiên cứu tập trung vào A. các dạng vận động của vật chất (chất, trường), năng lượng. B. các chất và sự biến đổi của chúng. C. Các vật sống. D. Cấu tạo của Trái Đất và bầu khí quyển bao quanh nó. Câu 2. Một học sinh đi xe đạp 400 m từ nhà đến ngã tư của một con đường và rẽ trái đi thêm 300 m nửa. Quãng đường đi được là A. 100 m. B. 700 m. C. 500 m. D. 250 m. Câu 3. Sai số của phép đo bao gồm A. sai số ngẫu nhiên và sai số đơn vị. B. sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống. C. sai số hệ thống và sa số đơn vị. D. sai số đơn vị và sai số dụng cụ. Câu 4. Một người lái ô tô đi thẳng 4 km theo hướng Tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng Nam 2 km rồi quay sang hướng Đông đi 3 km. Quãng đường đi được và độ dịch chuyển của ô tô lần lượt là A. 9 km; 5 km. B. 6 km; 3 km. C. 4 km; 7 km. D. 9 km; km. Câu 5. Chọn đáp án đúng A. Vận tốc trung bình là một đại lượng có hướng. B. Vận tốc trung bình là một đại lượng vô hướng. C. Tốc độ trung bình là một đại lượng có hướng. D. Tốc độ tức thời là một đại lượng có hướng. Câu 6. Biển báo nào cảnh báo nơi nguy hiểm về điện? (1) (2) (3) A.(1). B. (2). C. (3) D. (1), (2), (3). Câu 7. Khi vật chuyển động có độ dịch chuyển trong khoảng thời gian t. Vận tốc của vật được tính bằng A. . B. = .t. C. . D. = +t. Câu 8: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A.chuyển động tròn. B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. Câu 9: Một người tập thể dục chạy trên đường thẳng trong 10 giây chạy được 160m. Tốc trung bình trên cả quãng đường chạy là